Xu Hướng 12/2023 # Ý Nghĩa Sử Dụng Các Biển Báo Cấm Trong Giao Thông Đường Bộ # Top 16 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Ý Nghĩa Sử Dụng Các Biển Báo Cấm Trong Giao Thông Đường Bộ được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Daitayduong.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Ý nghĩa sử dụng các biển báo cấm trong giao thông đường bộ được quy định tại Điều 26 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2023/BGTVT về báo hiệu đường bộ, theo đó, biển báo cấm gồm 63 biển có mã P (cấm) và DP (hết cấm) với tên các biển như sau:

– Biển số P.101: Đường cấm;

– Biển số P.102: Cấm đi ngược chiều;

– Biển số P.103a: Cấm xe ôtô;

– Biển số P.103 (b,c): Cấm xe ôtô rẽ trái, rẽ phải;

– Biển số P.104: Cấm xe máy;

– Biển số P.105: Cấm xe ôtô và xe máy;

– Biển số P.106 (a,b): Cấm xe ôtô tải;

– Biển số P.106c: Cấm các xe chở hàng nguy hiểm;

– Biển số P.107: Cấm xe ôtô khách và xe ôtô tải;

– Biển số P.107a: Cấm xe ôtô khách;

– Biển số P.107b: Cấm xe ôtô taxi;

– Biển số P.108: Cấm xe kéo rơ-moóc;

– Biển số P.108 a: Cấm xe sơ-mi rơ-moóc;

– Biển số P.109: Cấm máy kéo;

– Biển số P.110 a: Cấm xe đạp;

– Biển số P.110 b: Cấm xe đạp thồ;

– Biển số P.111 a: Cấm xe gắn máy;

– Biển số P.111 (b) hoặc (c): Cấm xe ba bánh loại có động cơ (xe lam, xích lô máy);

– Biển số P.111d: Cấm xe ba bánh không có động cơ (xích lô);

– Biển số P.112: Cấm người đi bộ;

– Biển số P.113: Cấm xe người kéo đẩy;

– Biển số P.114: Cấm xe súc vật kéo;

– Biển số P.115: Hạn chế tải trọng toàn bộ xe cho phép;

– Biển số P.116: Hạn chế tải trọng trục xe (trục đơn);

– Biển số P.117: Hạn chế chiều cao;

– Biển số P.118: Hạn chế chiều ngang;

– Biển số P.119: Hạn chế chiều dài xe ôtô;

– Biển số P.120: Hạn chế chiều dài xe ôtô, máy kéo rơ-moóc hoặc sơ-mi-rơ-moóc;

– Biển số P.121: Cự ly tối thiểu giữa hai xe;

– Biển số P.123 (a,b): Cấm rẽ (phải, trái);

– Biển số P.124 (a,b): Cấm quay đầu xe; Cấm ô tô quay đầu xe;

– Biển số P.124 (c,d): Cấm rẽ trái và quay đầu xe; Cấm rẽ phải và quay đầu xe;

– Biển số P.124 (e,f): Cấm ô tô rẽ trái và quay đầu xe; Cấm ô tô rẽ phải và quay đầu xe;

– Biển số P.124 d: Cấm xe ôtô rẽ trái và quay đầu xe;

– Biển số P.125: Cấm vượt;

– Biển số P.126: Cấm xe ôtô tải vượt;

– Biển số P.127: Tốc độ tối đa cho phép;

– Biển số P.127 a: Tốc độ tối đa cho phép về ban đêm;

– Biển số P.127 b: Biển gộp tốc độ tối đa cho phép theo làn đường đặt bên đường hoặc trên cột cần vươn;

– Biển số P.127 c: Biển gộp tốc độ tối đa cho phép theo phương tiện trên từng làn đường;

– Biển số P.127d: Biển hết hạn chế tốc độ tối đa cho phép trên biển ghép

– Biển số P.128: Cấm sử dụng còi;

– Biển số P.129: Kiểm tra;

– Biển số P.130: Cấm dừng xe và đỗ xe;

– Biển số P.131 (a,b,c): Cấm đỗ xe;

– Biển số P.132: Nhường đường cho xe cơ giới đi ngược chiều qua đường hẹp;

– Biển số DP.133: Hết cấm vượt;

– Biển số DP.134: Hết hạn chế tốc độ tối đa;

– Biển số DP.135: Hết tất cả các lệnh cấm;

– Biển số P.136: Cấm đi thẳng;

– Biển số P.137: Cấm rẽ trái, rẽ phải;

– Biển số P.138: Cấm đi thẳng, rẽ trái;

– Biển số P.139: Cấm đi thẳng, rẽ phải;

– Biển số P.140: Cấm xe công nông và các loại xe tương tự.

Trân trọng!

Các Biển Báo Cấm Trong Luật Giao Thông Đường Bộ

Nhóm biển báo cấm có dạng hình tròn (trừ biển số 122 “dừng lại” có hình bát giác đều) nhằm báo điều cấm, hoặc hạn chế mà người tham gia giao thông phải tuyệt đối tuân theo. Hầu hết các biển đều có viền đỏ, nền mầu trắng, trên nền có hình vẽ mầu đen đặc trưng cho điều cấm hoặc hạn chế sự đi lại của các phương tiện cơ giới, thô sơ và người đi bộ.

Nhóm biển báo cấm gồm có 39 kiểu được đánh số thứ tự từ biển số 101 đến biển số 140. Đa số các biển báo cấm đường bộ có viền đỏ nền trắng có cùng chung 1 quy cách thống nhất với đường kính biển báo là 70 cm, viền đỏ là 10 cm và vạch đỏ là 5 cm.

Hiệu lực của các loại biển báo cấm có thể có giá trị trên tất cả các làn đường, hoặc chỉ có giá trị trên một hoặc một số làn của một chiều xe chạy. Các làn đường phải được đánh dấu riêng biệt bằng các vạch dọc liền trên mặt phần xe chạy. Nếu hiệu lực của biển chỉ hạn chế trên một hoặc một số làn đường, thì nhất thiết phải theo biển và một biển phụ số 504 đặt ngay bên dưới biển chính.

Biển báo 101: Đường cấmĐường cấm tất cả các loại phương tiện cơ giới và thô sơ lưu thông, trừ các xe được ưu tiên theo luật định.

Biển báo 102: Cấm đi ngược chiềuĐường cấm tất cả các loại xe cơ giới và thô sơ đi vào theo chiều đặt biển, trừ các xe được ưu tiên theo luật định.

Biển báo 103a: Cấm ôtôĐường cấm tất cả các loại xe cơ giới kể cả môtô 3 bánh có thùng đi qua, trừ xe môtô hai bánh, xe gắn máy và các xe được ưu tiên theo luật định.

Biển báo 103b: Cấm ôtô rẽ phảiĐường cấm tất cả các loại xe cơ giới kể cả xe môtô 3 bánh có thùng xe rẽ phải, trừ xe môtô hai bánh, xe gắn máy và các xe được ưu tiên theo luật định.

Biển báo 103c: Cấm ôtô rẽ tráiĐường cấm tất cả các loại xe cơ giới kể cả xe môtô 3 bánh có thùng xe rẽ trái, trừ xe môtô hai bánh, xe gắn máy và các xe được ưu tiên theo luật định.

Biển báo 104: Cấm môtôĐường cấm tất cả các loại xe môtô đi qua, trừ các xe môtô được ưu tiên theo luật định.

Biển báo 105: Cấm ôtô và môtôĐường cấm tất cả các loại xe cơ giới và xe môtô đi qua trừ xe gắn máy và các xe ưu tiên theo luật định.

Biển báo 106a: Cấm xe tảiĐể báo đường cấm tất cả các loại ôtô chở hàng trừ các xe được ưu tiên theo quy định.

Biển báo 106b: Cấm xe tải trên 2,5T Để báo đường cấm tất cả các loại ôtô chở hàng có trọng tải từ 2,5 tấn trở lên trừ các xe được ưu tiên theo quy định.

Biển báo 107: Cấm ôtô khách và ôtô tảiBáo hiệu đường cấm ôtô chở hành khách và các loại ôtô tải có trọng lượng lớn nhất cho phép trên 3,5 tấn kể cả các loại máy kéo và xe máy thi công chuyên dùng đi qua trừ các xe được ưu tiên theo luật định.

Biển báo 108: Cấm ôtô kéo moócĐường cấm tất cả các loại xe cơ giới kéo theo rơ-moóc kể cả xe môtô, máy kéo, ôtô khách kéo theo rơ-moóc đi qua, trừ loại ôtô sơ-mi rơ-moóc và các loại xe được ưu tiên (có kéo theo rơ-moóc) theo luật định.

Biển báo 109: Cấm máy kéoBáo hiệu đường cấm tất cả các loại máy kéo, kể cả máy kéo bánh hơi và bánh xích đi qua.

Biển báo 110a: Cấm đi xe đạpBáo hiệu đường cấm xe đạp đi qua.

Biển báo 110b: Cấm xe đạp thồBáo hiệu đường cấm xe đạp thồ đi qua. Biển này không cấm người dắt loại xe này.

Biển báo 111a: Cấm xe gắn máyBáo hiệu đường cấm xe gắn máy đi qua. Biển không có giá trị đối với xe đạp.

Biển báo 111b: Cấm xe ba bánh loại có động cơ (xe lam)Báo hiệu đường cấm xe ba bánh loại có động cơ như xe lam, xích lô máy, xe lôi máy v.v…

Biển báo 111c: Cấm xe ba bánh loại có động cơ (xe lôi máy)Báo hiệu đường cấm xe ba bánh loại có động cơ như xe lam, xích lô máy, xe lôi máy v.v…

Biển báo 111d: Cấm xe ba bánh loại không có động cơ (xe xích lô)Báo hiệu đường cấm xe ba bánh loại không có động cơ như xích lô, xe lôi, xe đạp v.v…

Biển báo 112: Cấm người đi bộĐể báo hiệu đường cấm đi bộ qua lại.

Biển báo 113: Cấm xe người kéo, đẩyĐể báo đường cấm xe người kéo, đẩy đi qua. Biển không có giá trị cấm những xe nôi của trẻ em và phương tiện chuyên dùng để đi lại của người tàn tật.

Biển báo 114: Cấm xe xúc vật kéoĐể báo đường cấm súc vật vận tải hàng hóa hoặc hành khách dù kéo xe hay chở trên lưng đi qua.

Biển báo 115: Hạn chế trọng lượng xeĐể báo đường cấm các loại xe cơ giới và thô sơ, kể cả các xe được ưu tiên theo luật lệ của nhà nước quy định, có trọng tải(bao gồm cả xe và hàng hóa) vượt quá trị số ghi trên biển đi qua.

Biển báo 116: Hạn chế trọng lượng trên trục xeĐể báo đường cấm các loại xe cơ giới và thô sơ, kể cả các xe được ưu tiên theo luật lệ của nhà nước quy định, có trọng lượng toàn bộ (gồm cả xe và hàng hóa) phân bổ trên một trục bất kỳ của xe vượt quá trị số ghi trên biển đi qua.

Biển báo 117: Hạn chế chiều caoCấm các xe cơ giới và thô sơ, kể cả các xe được ưu tiên theo luật lệ nhà nước quy định có chiều cao (tính đến điểm cao nhất kể cả xe và hàng hóa) vượt quá trị số ghi trên biển không được đi qua.

Biển báo 118: Hạn chế chiều ngangCấm các xe cơ giới và thô sơ, kể cả các xe ược ưu tiên theo luật lệ nhà nước quy định có chiều ngang (kể cả xe và hàng hóa) vượt quá trị số ghi trên biển không được đi qua.

Biển báo 119: Hạn chế chiều dài ôtôĐể báo đường cấm các loại xe cơ giới và thô sơ kể cả các xe được ưu tiên theo luật lệ nhà nước quy định, có độ dài toàn bộ kể cả xe và hàng lớn hơn trị số ghi trên biển đi qua.

Biển báo 120: Hạn chế chiều dài ôtô kéo moócĐường cấm các loại xe cơ giới và thô sơ kéo theo moóc kể cả ôtô sơ-mi rơ-moóc và các loại xe được ưu tiên kéo moóc theo luật lệ nhà nước quy định, có độ dài toàn bộ kể cả xe, moóc và hàng lớn hơn trị số ghi trên biển đi qua.

Biển báo 121: Cự ly tối thiểu giữa hai xeĐể báo xe ôtô phải đi cách nhau một khoảng tối thiểu. Số ghi trên biển cho biết khoảng cách tối thiểu tính bằng mét. Biển có hiệu lực cấm các xe ôtô không được đi cách nhau kể cả các xe được ưu tiên theo luật lệ nhà nước quy định một cự ly nhỏ hơn trị số ghi trên biển báo.

Biển báo 122: Dừng lạiBiển có hiệu lực buộc các xe cơ giới và thô sơ kể cả các xe được ưu tiên theo luật lệ Nhà nước quy định dừng lại trước biển hoặc trước vạch ngang đường và chỉ được phép đi khi thấy các tín hiệu (do người điều khiển giao thông hoặc đèn, người cầm cờ) cho phép đi.

Biển báo 123a: Cấm rẽ tráiCấm rẽ trái (theo hướng mũi tên chỉ) ở những chỗ đường giao nhau. Biển có hiệu lực cấm các loại xe (cơ giới và thô sơ) trừ các xe được ưu tiên theo luật định được rẽ trái.

Biển báo 123b: Cấm rẽ phảiĐể báo cấm rẽ phải (theo hướng mũi tên chỉ) ở những chỗ đường giao nhau. Biển có hiệu lực cấm các loại xe cơ giới và thô sơ trừ các xe được ưu tiên theo luật định được rẽ phải.

Biển báo 124a: Cấm quay xeCấm các loại xe cơ giới và thô sơ quay đầu, trừ các xe được ưu tiên theo luật định.

Biển báo 124b: Cấm ôtô quay đầu xeCấm xe ôtô và xe môtô 3 bánh quay đầu, trừ các xe được ưu tiên theo luật quy định.

Biển báo 125: Cấm vượtCấm các loại xe cơ giới vượt nhau kể cả các xe được ưu tiên theo luật định. Được phép vượt xe mô tô 2 bánh, xe gắn máy.

Biển báo 126: Cấm ôtô tải vượtCấm tất cả các loại ô tô tải có trọng lượng lớn nhất cho phép (bao gồm trọng lượng xe và hàng) trên 3.5 tấn kể cả các xe được ưu tiên theo luật định vượt nhau. Được phép vượt xe mô tô 2 bánh, xe gắn máy.

Biển báo 127: Tốc độ tối đa cho phépCấm tất cả các loại xe cơ giới chạy với tốc độ tối đa vượt quá trị số ghi trên biển, trừ các xe được ưu tiên theo luật quy định.

Biển báo 128: Cấm bóp còiCấm các loại xe cơ giới sử dụng còi.

Biển báo 129: Kiểm traĐể báo nơi đặt trạm kiểm tra, các loại phương tiện vận tải qua đó phải dừng lại để làm thủ tục kiểm tra, kiểm soát theo luật định.

Biển báo 130: Cấm dừng xe và đỗ xeĐể báo nơi cấm dừng xe và đỗ xe. Biển có hiệu lực cấm tất cả các loại xe cơ giới dừng và đỗ lại ở phía đường có đặt biển, trừ các xe được ưu tiên theo luật quy định.

Biển báo 131a: Cấm đỗ xeĐể báo nơi cấm đỗ xe. Biển có hiệu lực cấm tất cả các loại xe cơ giới đỗ lại ở phía đường có đặt biển, trừ các xe được ưu tiên theo luật quy định.

Biển báo 131b: Cấm đỗ xe ngày lẻ Để báo nơi cấm đỗ xe vào các ngày lẻ trong tháng. Biển có hiệu lực cấm tất cả các loại xe cơ giới đỗ lại ở phía đường có đặt biển, trừ các xe được ưu tiên theo luật quy định.

Biển báo 131c: Cấm đỗ xe ngày chẵn Để báo nơi cấm đỗ xe vào các ngày chẵn trong tháng. Biển có hiệu lực cấm tất cả các loại xe cơ giới đỗ lại ở phía đường có đặt biển, trừ các xe được ưu tiên theo luật quy định.

Biển báo 132: Nhường đường cho xe cơ giới đi ngược chiều qua đường hẹpĐể báo các loại xe cơ giới và thô sơ, kể cả các xe được ưu tiên theo luật định đi theo chiều nhìn thấy biển phải nhường đường cho các loại xe cơ giới đi theo hướng ngược lại khi đi qua các đoạn đường và cầu hẹp.

Biển báo 133: Hết cấm vượtBiển báo các xe cơ giới được phép vượt nhau nhưng phải theo đúng luật đi đường bộ quy định về điều kiện cho phép vượt nhau.

Biển báo 134: Hết hạn chế tốc độ tối đaBiển báo hết đoạn đường hạn chế tốc độ tối đa. Kể từ biển này, các xe được phép chạy với tốc độ tối đa đã quy định trong luật giao thông đường bộ.

Biển báo 135: Hết tất cả các lệnh cấmBiển báo hiệu đoạn đường hết tất cả các lệnh cấm.

Biển báo 136: Cấm đi thẳngBiểu thị ở phía trước cấm tất cả các loại xe đi thẳng.

Biển báo 137: Cấm rẽ trái và rẽ phảiBiểu thị ở ngã đường phía trước cấm tất cả các loại xe cộ rẽ trái và rẽ phải.

Biển báo 138: Cấm đi thẳng và rẽ tráiBiểu thị ở ngã tư, ngã năm đường phía trước cấm tất cả các loại xe đi thẳng và rẽ trái.

Biển báo 139: Cấm đi thẳng và rẽ phảiBiểu thị ở ngã tư, ngã năm đường phía trước cấm tất cả các loại xe đi thẳng và rẽ phải.

Biển báo 140: Cấm xe công nông Báo hiệu đường cấm tất cả các loại xe công nông đi qua.

Đặc Điểm Và Ý Nghĩa Biển Báo Cấm Trong Giao Thông Đường Bộ

Trước khi đến với đặc điểm và ý nghĩa biển báo cấm trong giao thông đường bộ chúng ta sẽ cùng tìm hiểu biển báo cấm là gì? Biển báo cấm dùng để biểu thị các điều cấm khi tham gia giao thông. Người sử dụng đường bộ bắt buộc phải tuân thủ và chấp hành những điều mà biển đã báo.

Đặc điểm của biển báo cấm

Biển báo cấm thường có đặc điểm nhận dạng là hình tròn, viền đỏ và có nền màu trắng, trên trên thường có những hình vẽ màu đen đặc trưng cho những điều cấm hoặc hạn chế sự đi lại của các phương tiện xe cơ giới, xe thô sơ và người đi bộ.

Ý nghĩa một số loại biển báo cấm thông dụng

Để giúp các bạn có thêm kiến thức về loại biển báo này. Chúng tôi sẽ nêu ra ý nghĩa một số loại biển báo cấm thông dụng nhất ngay sau đây:

Loại biển này có hình ảnh gạch ngang màu trắng, báo đường cấm tất cả các loại xe thô sơ và xe cơ giới đi vào theo chiều đặt biển, trừ các loại xe được ưu tiên di chuyển theo quy định.

Biển này đặt ra với mục đích nhằm báo đường cấm tất cả các loại xe tải chờ hàng có trọng tải từ 1,5 tấn trở lên trừ các loại xe được ưu tiên theo quy định. Biển có hiệu lực cấm đối với xe máy chuyên dùng và cả máy kéo.

Biển này mang nhằm báo đường, cấm tất cả các loại xe cơ giới kể cả môtô 3 bánh có thùng đi qua, trừ xe moto hai bánh, xe gắn máy và các loại xe được ưu tiên theo quy định.

Đặc điểm và ý nghĩa biển báo cấm trong giao thông đường bộ này đặt ra nhằm báo đường cấm tất cả các loại xe cơ giới kể cả mô tô 3 bánh có thùng rẽ phải, trừ xe gắn máy, mô tô hai bánh và các loại xe ưu tiên theo quy định.

Đây chính là loại biển báo đặt ra để cấm các loại máy kéo, kể cả máy kéo hơi và bánh xích đi qua. Nếu thấy loại biển báo này, những người điều khiển máy kéo cần tuân thủ và chấp hành theo quy định.

Biển này báo đường cấm các loại xe thô sơ và xe cơ giới, kể cả các loại xe được ưu tiên theo quy định, có toàn bộ trọng lượng phân bổ trên một trục xe vượt quá trị số được ghi trên biển.

Biển đặt ra để báo hạn chế chiều cao của xe, cấm các loại xe có chiều cao vượt quá trị số ghi trên biển đều không được đi qua, kể cả những loại xe được ưu tiên theo quy định.

Biển hạn chế chiều ngang của xe, cấm các loại xe thô sơ và xe cơ giới kể cả các loại xe được ưu tiên theo quy định có chiều ngang tính cả xe và hàng hóa vượt quá trị số ghi trên biển không được đi qua.

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO LÁI XE

Trụ sở chính: Số 15 Đường Thạnh Lộc 29, Phường Thạnh Lộc, Quận 12, TPHCM

Cơ Sở 01: Số 355B Lê Quang Định, P.5, Bình Thạnh, TPHCM

Cơ Sở 02: 63 Trường Sơn, Phường 15, Quận 10, TPHCM

Đặc điểm và ý nghĩa biển báo cấm trong giao thông đường bộ này nhằm báo đường, cấm các loại xe cơ giới và xe thô sơ kể cả các loại xe được ưu tiên theo quy định có độ dài toàn bộ kể cả xe và hàng lớn hơn trị số ghi trên biển đi qua.

Lời kết

Khi gặp biển này, bắt buộc các loại xe thô sơ kể cả xe được ưu tiên theo quy định dừng lại trước biển hoặc trước vạch ngang đường và chỉ được phép đi khi thất các tín hiệu cho phép.

Trong trường hợp trên đường không có tín hiệu đèn cờ, không có người điều khiển giao thông hoặc các tín hiệu đèn không bật sáng thì người lái xe sẽ chỉ được phép di chuyển khi không còn nguy cơ mất an toàn giao thông.

Biển báo cấm là một trong những loại biển báo giao thông vô cùng quan trọng. Chắc hẳn, sau khi đọc xong bài viết này các bạn cũng đã nắm được Đặc điểm và ý nghĩa biển báo cấm trong giao thông đường bộ. Hy vọng, bài viết sẽ giúp ích cho tất cả các bạn trong quá trình điều khiển xe an toàn. Ngoài ra, nếu có bất cứ thắc mắc nào hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn và giải đáp tốt nhất.

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO LÁI XE

Trụ sở chính: Số 15 Đường Thạnh Lộc 29, Phường Thạnh Lộc, Quận 12, TPHCM

Tác giả: Michael H. Gertner

Cơ Sở 01: Số 355B Lê Quang Định, P.5, Bình Thạnh, TPHCM

Cơ Sở 02: 63 Trường Sơn, Phường 15, Quận 10, TPHCM

Ý Nghĩa Sử Dụng Các Biển Báo Nguy Hiểm Và Cảnh Báo Trong Giao Thông Đường Bộ Được Quy Định Thế Nào?

Ý nghĩa sử dụng các biển báo nguy hiểm và cảnh báo trong giao thông đường bộ được quy định tại Điều 32 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2023/BGTVT về báo hiệu đường bộ, theo đó, biển báo nguy hiểm và cảnh báo gồm có 83 biển có mã W với tên các biển như sau:

– Biển số W.201 (a,b): Chỗ ngoặt nguy hiểm;

– Biển số W.201 (c,d): Chỗ ngoặt nguy hiểm có nguy cơ lật xe;

– Biển số W.202 (a,b): Nhiều chỗ ngoặt nguy hiểm liên tiếp;

– Biển số W.203 (a,b,c): Đường bị thu hẹp;

– Biển số W.204: Đường hai chiều;

– Biển số W.205 (a,b,c,d,e): Đường giao nhau;

– Biển số W.206: Giao nhau chạy theo vòng xuyến;

– Biển số W.207(a,b,c,d,e,f,g,h,i,k,l): Giao nhau với đường không ưu tiên;

– Biển số W.208: Giao nhau với đường ưu tiên;

– Biển số W.209: Giao nhau có tín hiệu đèn;

– Biển số W.210: Giao nhau với đường sắt có rào chắn;

– Biển số W.211a: Giao nhau với đường sắt không có rào chắn;

– Biển số W.211b: Giao nhau với đường tầu điện;

– Biển số W.212: Cầu hẹp;

– Biển số W.213: Cầu tạm;

– Biển số W.214: Cầu quay – Cầu cất;

– Biển số W.215 a: Kè, vực sâu phía trước;

– Biển số W.215 (b,c): Kè, vực sâu phía bên trái và phía bên phải;

– Biển số W.216 a: Đường ngầm;

– Biển số W.216 b: Đường ngầm có nguy cơ lũ quét;

– Biển số W.217: Bến phà;

– Biển số W.218: Cửa chui;

– Biển số W.219: Dốc xuống nguy hiểm;

– Biển số W.220: Dốc lên nguy hiểm;

– Biển số W.221 a: Đường lồi lõm;

– Biển số W.221 b: Đường có gồ giảm tốc;

– Biển số W.222 a: Đường trơn;

– Biển số W.222 b: Lề đường nguy hiểm;

– Biển số W.223 (a,b): Vách núi nguy hiểm;

– Biển số W.224: Đường người đi bộ cắt ngang;

– Biển số W.225: Trẻ em;

– Biển số W.226: Đường người đi xe đạp cắt ngang;

– Biển số W.227: Công trường;

– Biển số W.228 (a,b): Đá lở;

– Biển số W.228 c: Sỏi đá bắn lên;

– Biển số W.228 d: Nền đường yếu;

– Biển số W.229: Dải máy bay lên xuống;

– Biển số W.230: Gia súc;

– Biển số W.231: Thú rừng vượt qua đường;

– Biển số W.232: Gió ngang;

– Biển số W.233: Nguy hiểm khác;

– Biển số W.234: Giao nhau với đường hai chiều;

– Biển số W.235: Đường đôi;

– Biển số W.236: Kết thúc đường đôi;

– Biển số W.237: Cầu vồng;

– Biển số W.238: Đường cao tốc phía trước;

– Biển số W.239: Đường cáp điện ở phía trên;

– Biển số W.240: Đường hầm;

– Biển số W.241: Ùn tắc giao thông;

– Biển số W.242 (a,b): Nơi đường sắt giao vuông góc với đường bộ;

– Biển số W.243 (a,b,c): Nơi đường sắt giao không vuông góc với đường bộ;

– Biển số W.244: Đoạn đường hay xảy ra tai nạn;

– Biển số W.245 (a,b): Đi chậm (a), Đi chậm có chỉ dẫn tiếng Anh (b);

– Biển số W.246 (a,b,c): Chú ý chướng ngại vật;

– Biển số W.247: Chú ý xe đỗ.

Trân trọng!

Ý Nghĩa Của Các Biển Báo Giao Thông Đường Bộ

Bắt đầu từ những năm 1930, nhiều nước trên thế giới đã áp dụng giao thông theo hướng tiêu chuẩn và đơn giản hóa. Nhờ vậy mà các phương tiện dễ dàng hơn trong việc lưu thông quốc tế. Nếu bạn đang muốn tìm hiểu về đặc điểm cũng như ý nghĩa biển báo giao thông thì đừng bỏ qua bài viết sau đây của chúng tôi

Biển báo cấm

Muốn tìm hiểu về biển báo cấm chúng ta sẽ khám phá thông tin về đặc điểm cũng như ý nghĩa của loại này:

Đặc điểm của biển báo cấm

Biển báo cấm được thiết kế dạng hình tròn, nền trắng, viền ngoài có màu đỏ, hình vẽ bên trong màu đen. Đặc biệt, tất cả biển báo dạng này đều có đường kính 70cm, viền đỏ 10cm, vạch đỏ 5cm. Có tất cả 40 loại biển báo cấm, được đánh số từ 101 cho tới 140 thuộc hệ thống biển báo giao thông đường bộ Việt Nam. Một số biển báo đặc biệt mà chúng ta nên biết như sau:

Biển cấm đi ngược chiều và biển dừng lại: có nền đỏ, hình bên trong màu trắng.

Biển cấm dừng và đỗ xe, cấm đỗ xe ngày chẵn, cấm đỗ xe ngày lẻ: có hình vẽ bên trong màu trắng và đỏ, nền xanh.

Biển Hết hạn chế tốc độ tối đa, Hết cấm vượt, Hết tất cả các lệnh cấm: có viền xanh, nền trắng, hình bên trong màu đen.

Ý nghĩa biển báo cấm

Biển báo này dùng để biểu thị cho các điều cấm trong luật giao thông. Người tham gia giao thông sẽ phải chấp hành đúng như những điều ám chỉ trên biển báo. Nếu bạn vi phạm sẽ phải chịu hình phạt tương ứng cho lỗi mình mắc phải.

Biển báo nguy hiểm Nhóm biển báo nguy hiểm có đặc điểm nào?

Đặc điểm của biển báo nguy hiểm là hình tam giác, hình bên trong màu đen, nền vàng, viền ngoài màu đỏ. Có tất cả 46 loại biển báo nguy hiểm với số thứ tự từ 201 đến 246 trong hệ thống các biển giao thông.

Việc thiết kế ra biển cảnh báo nguy hiểm nhằm cảnh báo cho người tham gia giao thông các tình huống nguy hiểm có nguy cơ xảy ra. Như vậy tài xế sẽ có sự chuẩn bị cho các nguy hiểm phía trước nhằm ứng phó một cách kịp thời. Lúc này tài xế nên chú ý quan sát và giảm tốc độ.

Việc đưa ra hệ thống biển báo hiệu đường bộ Việt Nam này không bắt buộc người tài xế phải tuân theo mệnh lệnh. Thay vào đó, bạn sẽ được cảnh báo phía trước có nguy hiểm gì, từ đó đưa ra hành động phù hợp để đảm bảo an toàn giao thông.

Biển chỉ dẫn Đặc điểm của biển báo chỉ dẫn

Các biển chỉ dẫn trong hệ thống biển báo đường bộ thường có hình vuông và hình chữ nhật. Trong đó, nền xanh không có viền, biển chỉ dẫn đường đi sẽ có hình vẽ màu trắng bên trong, biển thông báo trạm sửa chữa hoặc trạm xăng sẽ có màu đen, nền trắng.

Ý nghĩa các biển báo giao thông chỉ dẫn

Các biển chỉ dẫn có vai trò hướng dẫn người tham gia giao thông để họ có thể đưa ra định hướng cần thiết và thuận lợi hơn khi di chuyển. Nhờ vậy mà tài xế lái xe một cách dễ dàng và định hướng nên đi về phía nào một cách chính xác.

Biển báo phụ Đặc điểm

Các loại biển báo giao thông đường bộ này có hình chữ nhật ngang hoặc đứng. Trong đó, màu sắc nền trắng, viền đen, hình bên trong cũng màu đen. Tuy nhiên, cũng có một số biển phụ có hình màu đỏ. Có tất cả 10 loại, số thứ tự 501 đến 510 trong hệ thống biển hiệu giao thông .

Ý nghĩa

Các loại biển báo phụ thường sử dụng kết hợp với biển báo nguy hiểm, biển báo cấm, biển báo hiệu lệnh và biển chỉ dẫn. Điều này nhằm thuyết minh chi tiết hơn về các biển đó.

Vạch kẻ đường

Các vạch kẻ đường thường có 2 loại vạch nằm đứng hoặc vạch nằm ngang. Tất cả biển báo giao thông đặc biệt này dùng để điều khiển và hướng dẫn tài xế để họ tham gia giao thông thuận lợi hơn.

Biển báo hiệu này có thể sử dụng kết hợp hoặc độc lập với các loại biển báo khác hoặc đèn tín hiệu. Trường hợp tài xế gặp cùng lúc cả biển báo và vạch kẻ đường thì bạn cần phải tuân thủ theo sự điều khiển của biển báo.

Biển báo trên đường cao tốc

Đường cao tốc thường sử dụng một nhóm biển báo chỉ dẫn riêng biệt. Thông thường, những biển này dùng để chỉ dẫn phương hướng giúp bạn dễ dàng hơn khi di chuyển.

Biển báo theo hiệp định GMS

Sự ký kết hiệp định GMS-CBTA nhằm tạo nên một hệ thống vận tải xuyên quốc gia bao gồm các nước vùng Mê Công như Việt Nam, Lào, Campuchia, Myanmar, Thái Lan, Trung Quốc. Những biển báo thiết kế dựa trên hiệp định này thường được sử dụng trên những tuyến đường đối ngoại.

Lời kết

Công ty Xe Nâng Asa chuyên cung cấp các dịch vụ về mua bán, , sửa chữa xe nâng hàng các hãng trên thị trường hiện nay. Ngoài ra chúng tôi còn cung cấp dịch vụ sửa xe nâng tại Bình Dương với giá rẻ và nhanh nhất.

Nếu các bạn đang có nhu cầu về xe nâng hàng, hãy liên hệ ngay với Công Ty Asa của chúng tôi để được giá ưu đãi và tư vấn rõ chi tiết hơn.

Các Loại Biển Báo Cấm Giao Thông Đường Bộ

Bài viết trước, DPRO đã cùng bạn tìm hiểu về nhóm biển chỉ dẫn. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về nhóm cácbiển báo cấm theo quy chuẩn kỹ thuật Quy chuẩn 41 về báo hiệu đường bộ và Nghị định 46/2023/NĐ-CP

Ý nghĩa các loại biển báo cấm

Nhóm các biển báo cấm giao thông đường bộ gồm có 39 biển báo, được đánh số thứ tự từ biển số 101 đến biển số 139.

Đặc điểm của nhóm biển cấm: Có dạng hình tròn (trừ biển số 122 “dừng lại” có hình 8 cạnh đều) để báo điều cấm hoặc hạn chế mà mọi người phải tuyệt đối tuân theo.

Hầu hết các biển cấm đều có viền đỏ, nền mầu trắng, trên nền có hình vẽ mầu đen. Quy cách thống nhất như sau: đường kính biển báo là 70 cm, viền đỏ là 10 cm và vạch đỏ là 5 cm.

Biển báo đặc trưng cho điều cấm hoặc hạn chế sự đi lại của các phương tiện cơ giới, thô sơ và người đi bộ.

Các loại biển báo cấm có hiệu lực trên tất cả các làn đường hoặc trên một hoặc một số làn của một chiều xe chạy.

Nếu hiệu lực của biển cấm chỉ hạn chế trên một hoặc một số làn đường thì nhất thiết phải theo biển và một biển phụ số 504 “Làm đường” đặt ngay bên dưới biển chính.

Biển số 101 “Đường cấm”, báo đường cấm tất cả các loại phương tiện (cơ giới và thô sơ) đi lại từ cả hai hướng, trừ các xe được ưu tiên theo quy định.Mức phạt-Ô tô : Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng,Tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 01 tháng đến 03 tháng.– Xe máy: Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng. Tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 01 tháng đến 03 tháng.

Biển số 102 “Cấm đi ngược chiều”, biển báo cấm đi ngược chiều : cấm tất cả các loại xe (cơ giới và thô sơ) đi vào theo chiều đặt biển, trừ các xe được ưu tiên theo quy địnhMức phạt-Ô tô : Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 1.200.000 đồng.– Xe máy: Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng.

Từ biển số 103 đến 108 có chung mức phạt như sau :– Ô tô : Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng. Tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 01 tháng đến 03 tháng.

Biển số 109 “Cấm máy kéo”Mức phạt Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 400.000 đồngTước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 02 tháng đến 04 tháng nếu gây tai nạn giao thông

Biển số 110a “Cấm đi xe đạp”: cấm xe đạp đi qua, không cấm những người dắt xe đạp. Mức phạt Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng

Biển số 110b “Cấm xe đạp thồ”Mức phạt Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng

Biển số 123a “Cấm rẽ trái”, cấm các loại xe (cơ giới và thô sơ) rẽ sang phía trái ở những vị trí đường giao nhau trừ các xe được ưu tiên theo quy định. Biển này cũng cấm xe quay đầu.

Biển số 124a “Cấm quay xe”: cấm các loại xe cơ giới và thô sơ quay đầu (theo kiểu chữ U) trừ các xe được ưu tiên theo quy định. Biển này không cấm rẽ trái.

Nguồn: Các loại biển báo cấm giao thông đường bộ – dprovietnam

Cập nhật thông tin chi tiết về Ý Nghĩa Sử Dụng Các Biển Báo Cấm Trong Giao Thông Đường Bộ trên website Daitayduong.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!