Xu Hướng 12/2023 # Ý Nghĩa Số Hạt Vòng Phong Thủy Trong Đạo Phật Phần 2 # Top 16 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Ý Nghĩa Số Hạt Vòng Phong Thủy Trong Đạo Phật Phần 2 được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Daitayduong.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Đẳng giác: còn gọi là Đẳng chính giác, chi về mặt nội dung và Phật tướng, trẽn thực tế người tu hành còn kém một chút so với Phật. Nếu như muốn hiểu rõ, xin tham khảo Nhân vương Bát nhã Ba la mật kinh – Thụ trì phẩm do Cưu Ma La Thập (Diêu Tân) dịch.

Diệu giác: Chi phật quả cứu cánh giác hạnh viên mãn, Bồ Tát ở giai vị Đẳng giác đoạn trừ vô minh đẳc được giai vị này.

36 hạt không có hàm nghĩa chính xác, thông thường để tiện cho việc mang theo bẽn mình, chia 108 hạt thành 3 chuỗi, mỗi chuỗi 36 hạt. Trong đó, hàm chứa nghĩa lý lấy tiểu thấy đại, cho nên nó tương đồng với 108 hạt.

27 hạt biểu thị cho 27 hiền vị của Tiểu thừa tu hành 4 hướng, 4 quả, tức là 18 vị hữu học của 4 hướng, 3 quả trước và 9 vị vô học của quả A La Hán. Giống như trong Trung a hàm – Đại phẩm phúc điền kinh viết:

Thế Tôn nói rằng: “Cư sĩ! Trên đời phàm có 2 hạng phúc điền nhân, 2 hạng đó là 2 hạng nào? Một là Học nhân, hai là Vô học nhân. Học nhân có 18 vị, Vô học nhân có 9 vị”.

“Cư sĩ! Thế nào là 18 vị Học nhân?”. Tín hạnh, Pháp hạnh, Tín giải thoát, Kiến đáo, Thân chứng, Gia gia, Nhất chủng, Hưởng tu đà hoàn, Đắc tu đà hoàn, Hướng tư đà hàm, Đắc tư đà hàm, Hướng A na hàm, Đắc A na hàm, Trung ban Niết bàn, Sinh ban Niết bàn, Hành ban Niết bàn, Vô hành ban Niết bàn, Thượng lưu sắc cửu cánh là 18 học vị Học nhân.

“Cư sĩ! thế nào là 9 vị Vô học nhân?”. Tư pháp, Thảng tiến pháp, Bất động pháp, Thoái pháp, Bất thoát pháp, Hộ pháp hộ tắc bất thoái bất hộ tẳc thoái, Thực trụ pháp, Tuệ giải thoát, Câu giải thoát là 9 vị Vô học nhân.

Trong kinh đem giai vị tu hành của đệ tử Phật từ Hữu học đến Vô học cộng lại thành 27 loại. Bới vì, họ đều có thể nghe Phật pháp, cho nên gọi là người có “phúc”. Loại Hữu học, chi những người đoạn tuyệt tất thảy phiền não, tu học giới, định, tuệ vô lậu và Niết bàn. Cũng tức là đệ tử Phật mặc dù có thể tri kiến Phật pháp, nhưng còn có phiền não chưa đoạn, cần có phương pháp tu hành học tập giới, định, tuệ để đoạn trừ tất thảy phiền não, chửng đắc lậu tận, bởi vì họ còn có cách có thể tu học, cho nên gọi là Hữu học. Trong 4 hướng, 4 quả của tiểu thừa, bậc thánh 4 hướng 3 quả trước là Hữu học, chi có bậc thánh chứng đắc quả A La Hán, bởi vì học không có cách nào có thể học, cho nên gọi là vô học.

21 hạt biểu thị cho 21 giai vị, bao gồm: Thập địa, Thập ba la mật và quả Phật. Thập địa đã được giới thiệu ở mục 54 hạt, ở đây không nhắc lại. “quả Phật” chi đạt đến quả vị thành Phật cửu cánh nhất.

Tục gọi là “thập bát tử”. Trong đó, ‘Thập bát” chi “Thập bát giới”, tức lục căn, lục trần, lục thức.

Lục căn: (1) nhãn, (2) nhĩ, (3) tỵ, (4) thiệt, (5) thân, (6) ý.

Lục trần: (1) sắc trần, (2) thanh trần, (3) hương trần, (4) vị trần, (5) xúc trần, (6) pháp trần.

Lục thức: (1) nhãn thức, (2) nhĩ thức, (3) tỵ thức, (4) thiệt thức, (5) thân thức, (6) ý thức.

14 hạt biểu thị Bồ Tát Quán Ảm cùng với tất thảy chúng sinh trong thập phương, Tam thế, 6 cõi đồng nhất bi ngưỡng, khiến cho chúng sinh đạt được 14 cống đức vô úy.

Khiến cho chúng sinh phản chiếu tự tính, đạt được giải thoát là vô úy.

Khiến cho chúng sinh xoay chuyển tri kiến, nếu như gặp hỏa hoạn, lửa không thể thiêu cháy là vô úy.

Khiến cho chúng sinh xoay chuyển quán thính, tuy bị nước lớn cuốn đi, nhưng nước không thể nhấn chìm là vô úy.

Khiến cho chúng sinh lục căn tiêu trừ, khi bị hại, cắt đứt những điều xấu, đó là vô úy.

Bồ tát chiếu sáng thập phương, khiến cho chúng sinh không bị dạ xoa, những điều đen tối làm hại, đó là vô úy.

Khiến cho chúng sinh nhập La sát quỷ quốc, quỷ tự tiêu diệt điều ác, đó là vô úy.

Khiến cho chúng sinh không bị hư vọng thanh trần trói buộc, đó là vô úy.

Khiến cho chúng sinh đi trẽn con đường nguy hiểm giống như đi trẽn con đường bằng phầng, gặp giặc mà không bị cướp, đó là vô úy.

Khiến cho những người có tính đa dâm, không sinh sẳc niệm, đó là vô úy.

Khiến cho những người hay oán hận, tức giận không sinh sân huệ, đó là vô úy.

Khiến cho tất thảy những người không có thiện tâm, tránh xa si ám, đó là vô úy.

Khiến cho chúng sinh không có con, người muốn cầu con trai, khiến cho họ sinh được con trai, đó là vô úy.

Khiến cho chúng sịnh không có con, người muốn cầu con gái liền sinh được con gái, đó là vô úy.

Khiến cho chúng sinh niệm trì danh hiệu Quán Ảm được phúc đức nhiều như hằng hà sa số.

Hệ thống cửa hàng:

Đà Nẵng: TP HCM: 470 Trần Cao Vân Q. Thanh Khê 87 Ông Ích Khiêm, P.10, Q.11

Ý Nghĩa Số Hạt Vòng Phong Thủy Trong Đạo Phật

Số hạt phật châu trong mỗi vòng Phong Thủy được xâu theo số lượng khác nhau đều có mỗi ý nghĩa riêng. Cùng tìm hiểu ý nghĩa của số hạt của vòng phong thủy trong bài viết sau đây

1.080 hạt biểu thị cho thập giới, mỗi giới có 108 phiền não, hợp thành 1.080 phiền não. Thập giới biểu thị cho 10 thế giới mê và ngộ, có thể phân thành 10 loại như sau:

(1) Cõi địa ngục, (2) cõi quý đói, (3) cõi súc sinh, (4) cõi Atula, (5) cõi người, (6) cõi trời, (7) cõi Thanh Vãn, (8) cõi Duyên Giác, (9) cõi Bồ Tát, (10) cõi Phật

Chuỗi niệm châu có 108 hạt là loại thường thấy nhất, biểu thị cho sự cầu chứng 108 Tam muội, đoạn trừ 108 phiền não, từ đó khiến cho thân tâm đạt đến trạng thái tịch tĩnh.

Nội dung của 108 phiền não có rất nhiêu thuyết pháp khác nhau. 108 hạt tượng trưng cho 18 giới (lục trần, lục cản, lục thức), đem số 18 này nhân với 6 phiền não căn bán (tham, sân, si, mạn, nghi, ác kiến) thành 36, lại phối với Tam thế quá khử, hiện tại, tương lai, hợp thành 108 phiền não, giống như trong kinh nói.

54 hạt biểu thị cho 54 giai vị trong quá trình tu hành của Bồ Tát. Trong đó bao gồm: Thập tín, Thập trụ, Thập hạnh, Thập hồi hướng, Thập địa, lại cộng thêm tử thiện cán vị, liệt kê như sau:

Thập tín: (1) Tín tâm, (2) niệm tâm, (3) tinh tiến tâm, (4) tuệ tâm, (5) định tâm, (6) bất thoái tâm, (7) hộ pháp tâm, (8) hồi hướng tâm, (9) giới tâm, (10) nguyện tâm.

Thập trụ: (1) Sơ phát tâm trụ, (2) trì địa trụ, (3) tu hạnh trụ, (4) sinh quý trụ, (5) phương tiện cụ túc trụ, (6) chính tâm trụ, (7) bất thoái trụ, (8) đồng chân trụ, (9) vương tử trụ, (10) quán đinh trụ.

Thập hạnh: (1) Hoan hý hạnh, (2) nhiêu ích hạnh, (3) vô sân hận, (4) vô tận hạnh, (5) ly si loạn hạnh, (6) thiện hiện hạnh, (7) vô trước hạnh, (8) tôn trọng hạnh, (9) thiện pháp hạnh, (10) chân thực hạnh.

Thập hồi hướng: (1) Cứu hộ nhất thiết chúng sinh ly chúng sinh tướng hồi hướng, (2) bất hoại hồi hướng, (3) đầng nhất thiết Phật hồi hướng, (4) chí nhất thiết xứ hồi hướng, (5) vô tận công đức tạng hồi hướng, (6) tùy thuận bình đảng thiện cán hồi hướng, (7) tùy thuận đầng quán nhất thiết chúng sinh hồi hướng, (8) chân như tướng hồi hướng, (9) vô phược vô trước giải thoát hồi hướng, (10) pháp giới vô lượng hồi hướng.

Thập địa: (1) Hoan hỷ địa, (2) ly cấu địa, (3) phát quang địa, (4) diêm tuệ địa, (5) nan thắng địa, (6) hiện tiền địa, (7) viễn hành địa, (8) bất động địa, (9) thiện tuệ địa, (10) pháp vân địa.

Tứ thiện căn: Chi trước khi kiến đạo, quán Tứ đế và tu hành 16 hạnh tướng để đạt đến 4 giai vị tu hành vô lậu thánh vị, bao gồm: (1) Noãn vị, (2) định vị, (3) nhẩn vị, (4) thế đệ nhất vị.

Ý Nghĩa Của Số Hạt Vòng Phong Thủy Theo Phật Giáo

Số hạt phật châu trong mỗi vòng Phong Thủy được xâu theo số lượng khác nhau đều có mỗi ý nghĩa riêng. Bao gồm:

Sốlượng

Kinh điển căn cứ

1.080

Kim cương đinh Du già niệm châu kinh.

108

Mộc hoạn tử kinh, Hiệu lượng sổ châu công đức kinh, Kim cương đinh Du già niệm châu kinh, Đà la ni tập kinh, Vãn Thù nghi quỹ kinh.

54

Hiệu lượng sổ châu công đức kinh, Kim cương đinh Du già niệm châu kinh, Vãn Thù nghi quỹ kinh.

27

Hiệu lượng sổ châu công đức kinh, Kim cương đinh Du già niệm châu kinh, Vãn thù nghi quỹ kinh.

14

Hiệu lượng sổ châu công đức kinh

Từ bảng liệt kê trên, chúng ta có thể nhận thấy, số lượng hạt niệm châu trong các kinh điển khác nhau rất lớn, tổng cộng có 9 loại. Kỳ thực, niệm châu có số hạt không giống nhau, bởi vì chúng bao hàm ý nghĩa khác nhau. Những hàm nghĩa này được kết hợp giữa số lượng hạt niệm châu với danh hiệu trong kinh điển, chúng ta dựa vào đó để giải thích, diễn giải mà thôi. Hôm nay Phong thủy Huyết Long sẽ cùng mọi người đi tìm hiểu “Ý nghĩa của số hạt vòng phong thủy theo Phật giáo”:

Ý nghĩa 1080 hạt

1.080 hạt biểu thị cho thập giới, mỗi giới có 108 phiền não, hợp thành 1.080 phiền não. Thập giới biểu thị cho 10 thế giới mê và ngộ, có thể phân thành 10 loại như sau:

(1) Cõi địa ngục, (2) cõi quý đói, (3) cõi súc sinh, (4) cõi Atula, (5) cõi người, (6) cõi trời, (7) cõi Thanh Vãn, (8) cõi Duyên Giác, (9) cõi Bồ Tát, (10) cõi Phật.

Ý nghĩa 108 hạt

Chuỗi niệm châu có 108 hạt là loại thường thấy nhất, biểu thị cho sự cầu chứng 108 Tam muội, đoạn trừ 108 phiền não, từ đó khiến cho thân tâm đạt đến trạng thái tịch tĩnh.

Ý nghĩa 54 hạt

54 hạt biểu thị cho 54 giai vị trong quá trình tu hành của Bồ Tát. Trong đó bao gồm: Thập tín, Thập trụ, Thập hạnh, Thập hồi hướng, Thập địa, lại cộng thêm tử thiện cán vị, liệt kê như sau:

Thập tín: (1) Tín tâm, (2) niệm tâm, (3) tinh tiến tâm, (4) tuệ tâm, (5) định tâm, (6) bất thoái tâm, (7) hộ pháp tâm, (8) hồi hướng tâm, (9) giới tâm, (10) nguyện tâm.

Thập trụ: (1) Sơ phát tâm trụ, (2) trì địa trụ, (3) tu hạnh trụ, (4) sinh quý trụ, (5) phương tiện cụ túc trụ, (6) chính tâm trụ, (7) bất thoái trụ, (8) đồng chân trụ, (9) vương tử trụ, (10) quán đinh trụ.

Thập hạnh: (1) Hoan hý hạnh, (2) nhiêu ích hạnh, (3) vô sân hận, (4) vô tận hạnh, (5) ly si loạn hạnh, (6) thiện hiện hạnh, (7) vô trước hạnh, (8) tôn trọng hạnh, (9) thiện pháp hạnh, (10) chân thực hạnh.

Thập hồi hướng: (1) Cứu hộ nhất thiết chúng sinh ly chúng sinh tướng hồi hướng, (2) bất hoại hồi hướng, (3) đầng nhất thiết Phật hồi hướng, (4) chí nhất thiết xứ hồi hướng, (5) vô tận công đức tạng hồi hướng, (6) tùy thuận bình đảng thiện cán hồi hướng, (7) tùy thuận đầng quán nhất thiết chúng sinh hồi hướng, (8) chân như tướng hồi hướng, (9) vô phược vô trước giải thoát hồi hướng, (10) pháp giới vô lượng hồi hướng.

Thập địa: (1) Hoan hỷ địa, (2) ly cấu địa, (3) phát quang địa, (4) diêm tuệ địa, (5) nan thắng địa, (6) hiện tiền địa, (7) viễn hành địa, (8) bất động địa, (9) thiện tuệ địa, (10) pháp vân địa.

Tứ thiện căn: Chi trước khi kiến đạo, quán Tứ đế và tu hành 16 hạnh tướng để đạt đến 4 giai vị tu hành vô lậu thánh vị, bao gồm: (1) Noãn vị, (2) định vị, (3) nhẩn vị, (4) thế đệ nhất vị.

Ý Nghĩa Của Vòng Phong Thủy 13 Hạt Theo Phật Giáo

Trong tiếng phạn, “mala” nghĩa là tràng, chuỗi. Nguồn gốc của niệm châu bắt nguồn từ thời xa xưa, người Ấn Độ thích đeo những chuỗi ngọc trên thân để làm vật trang trí làm đẹp. Tục lệ này dần dần biến thành niệm châu trong Phật giáo và phổ biến đến tận ngày nay.

Ý nghĩa của chuỗi Phật châu

Mỗi chuỗi phật châu đều bắt đầu từ một cái chủ châu (hạt chính), cùng một số hạt khác xâu vào một sợi dây hợp thành và được chia làm 3 bộ phận. Chủ châu đại biểu cho “Phật”, xuyên dây đại biểu cho “Pháp”, cái hạt châu khác đại biểu cho “Tăng”; Phật, Pháp, Tăng tam bảo đều có thể bao hàm trong một chuỗi phật châu. Cho nên, đối Phật châu phải có tâm cung kính, một lòng hướng thiện, gột rửa thể xác tinh thần gọi là: “Thủ miệng nhiếp ý thân chớ phạm, chớ giận hết thảy chư hữu tình”.(Gìn lời giữ ý, thân chớ phạm/Chớ gây phiền não hại chúng sinh)

Ý nghĩa của vòng tay phong thủy 13 hạt

13 là bởi vì Phật giáo truyền vào Trung Quốc có mười ba tông, cùng văn hóa quan niệm của Cơ đốc giáo phương tây tương phản, mười ba trong Phật giáo được cho rằng là một số cát tường cho nên Phật giáo truyền vào Trung Quốc có mười ba tông, Phật tháp cũng là mười ba tầng, đại biểu công đức viên mãn, cũng chỉ mười ba lực. Vòng tay gỗ Huyết Long 13 hạt phật châu cũng có ý nghĩa như vậy. 13 lực có ý nghĩa là:

1, Nhân lực, túc thế chi thiện căn lực.

2, Duyên lực, thiện trí biết chi giáo hối lực.

3, Ý lực, như lý làm ý chi lực.

4, Nguyện lực, cầu Bồ Đề chi lực.

5, Thuận tiện lực, theo nếp xảo tu chi lực.

6, Thường lực, thường theo nếp mà tu chi lực.

7, Thiện lực, chính tu chi thiện căn lực.

8, Định lực, tu dừng thành tựu chi lực

9, Tuệ lực, tu xem thành tựu chi lực.

10, Đa văn lực, thấy nhiều biết rộng thư chính pháp chi lực.

11, Cầm giới, nhẫn nhục, tinh tiến, thiền định lực.

12, Chính niệm, thông minh lực, tức thành tựu chính niệm, chính xem sáu thông ba minh chi lực.

13, Như pháp điều nằm chư chúng sinh lực, như pháp điều nằm kiên cường chúng sinh chi lực.

Những lưu ý khi sử dụng vòng phong thủy Phật châu

1. Không nên đeo vòng phật châu khi đi vệ sinh, tốt nhất nên tháo xuống và cất ở trong túi áo.

2. Không nên đeo lúc có quan hệ vợ chồng

3. Không nên sờ vào vòng khi hút thuốc, khi cầm các loại thực vật mang mùi nặng như hành, tỏi, rau hẹ hoặc lúc uống bia rượu không nên mang tránh việc nôn lên vòng.

4. Vòng tay phong thủy được trì chú khi không đeo có thể đặt ở trước tượng phật hoặc nơi thờ cúng.

5. Không nên tùy tiện chạm vào vòng phật châu của người khác.

6. Không nên đặt vòng vào trong túi quần (cả trước và sau).

Ý Nghĩa Số Hạt Trong Vòng Tay Phong Thủy

Theo luân hồi, số lượng hạt đẹp nhất là những số chia 4 dư 1 hoặc 2 như 13, 14, 17, 18, 21, 22, 25, 26,… bởi những số này thuộc cung “Sinh” hoặc “Lão” trong vòng luân hồi của con người gồm “Sinh – Lão – Bệnh Tử”.

Khi quyết định mua cho mình một chiếc vòng tay phong thủy, nhiều người vẫn thắc mắc về vấn đề số lượng hạt vòng, vậy số lượng hạt vòng tay phong thủy có ý nghĩa gì, có đúng là số lượng hạt quyết định đến công dụng phong thủy của vòng tay…

1. Kích thước hạt đá phong thủy

– Nữ giới nên đeo vòng phong thủy có kích thước hạt loại 12mm hoặc 10mm trở xuống. – Nam giới nên đeo vòng phong thủy có kích thước hạt loại 10mm hoặc 12mm trở lên.

2. Số hạt theo quan niệm Phong Thủy

– Theo Phong Thủy ta có cách tính như sau:

+ Nếu số hạt là số có 1 chữ số, ta trừ số hạt cho “5” sẽ ra được quái số.

+ Nếu số hạt là số có 2 chữ số, ta lấy tổng 2 chữ sốcho đến khi được số có 1 chữ số, tiếp tục trừ cho 5 sẽ ra được quái số.

Ví dụ: Vòng tay có 17 hạt, ta lấy 1 + 7= 8; tiếp tục lấy 8 – 5 = 3 (tra theo bảng sẽ được Tam Vinh Hiển). Đeo vòng tay Tam Vinh Hiển sẽ thuận lợi trong công danh, thi cử hay thăng tiến trong công việc..

3. Số hạt theo quan niệm vòng luân hồi

– Theo luân hồi, số lượng hạt đẹp nhất là những số chia 4 dư 1 hoặc 2 như 13, 14, 17, 18, 21, 22, 25, 26,… bởi những số này thuộc cung “Sinh” hoặc “Lão” trong vòng luân hồi của con người gồm “Sinh – Lão – Bệnh Tử”. – Bạn cũng có thể chọn số hạt vòng lẻ (nếu những số hạt chia 4 dư 1 không vừa với tay bạn) vì số lẻ thuộc tính “Dương”, nguồn gốc của những trường năng lượng tốt.

4. Số hạt theo quan niệm công giáo

– Vòng tay phong thủy kính Đức Mẹ Maria sẽ bao gồm 12 hạt nhỏ và 1 hạt cái. Loại chuỗi vòng nay sẽ dùng đọc 12 kinh kính Đức Mẹ. Bắt đầu với hạt cái mang ý nghĩa khởi đầu khi đọc kinh Lạy Cha và cũng dùng đọc kinh Sáng Danh.

5. Số hạt theo quan niệm phật giáo

– Người theo đạo Phật sẽ dùng chuỗi hạt vòng tay phong thủy với 108 hạt hoặc là ước số của 108. (14, 18, 21, 27, 36, 42, 54)

Vậy ý nghĩa của con số 108 là gì?

Theo Phật giáo học cơ bản thì con người sẽ có:

– Lục giác: Gồm Thị – thính – vị – khứu – thức.

– Tam ứng (hay 3 loại phản ứng): Lạc – khổ – vô ký.

– Nhị thể: Thiện và bất thiện

– Tam thời (3 thời điểm): Quá khứ – hiện tại – tương lai.

Người ta lấy Lục giác nhân Tam ứng ra 18

Lấy 36 nhân Tam thời ra 108.

Người ta cho rằng, chuỗi 108 hạt sẽ tượng trung 108 tam muội nhằm thanh trừ 108 phiền não.

Cách Đeo Vòng Tay Phong Thủy,Ý Nghĩa Số Hạt Trong Chuỗi Vòng Phong Thủy

Đeo vòng tay để hợp phong thủy là mối quan tâm của nhiều người. Đeo vòng bên trái hay tay bên phải cực kì quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến mỗi cá nhân. Đeo vòng đúng cách thì chiếc vòng bạn đeo sẽ trở thành chiếc vòng tay may mắn với bạn. 1. Đeo bên trái đúng cách để mang lại may mắn

Để chiếc vòng phát huy hết công dụng khi bạn có thói quen đeo vòng bên trái, hãy áp dụng trong những trường hợp sau:

– Khi tham gia các cuộc họp quan trọng và bạn mong muốn đạt được nhiều mục tiêu, ví như: hội thảo phát triển dự án, hội thảo việc làm, các buổi đấu thầu…

– Khi tham gia các buổi lễ có tính hạnh phúc và hòa bình như: lễ khai mạc, đám cưới, tiệc sinh nhật, các buổi lễ tốt nghiệp, lễ khai giảng, cắt băng khánh thành, đền chùa, …

– Khi đến thăm những người lớn tuổi được kính trọng hay cấp trên như: đến thăm người cao tuổi, người cao niên, giáo viên, học giả, thăm nhà sếp hay người quan trọng,…

– Những nơi mà bạn cần một phần may mắn như: trong phòng thi, các buổi rút thăm trúng thưởng, trung tâm xổ số, đấu trường thể thao, đấu trường văn nghệ, các cuộc bán đấu giá…

2. Đeo bên phải đúng cách để mang lại may mắn

Thông thường người ta hay đeo vòng bên phải trong các trường hợp sau:

– Đi đến những nơi có nhiều âm khí như: đi đêm trong rừng sâu, đi thăm mộ, khi vào các ngôi nhà cũ xiêu vẹo hay bệnh viện cũ…

– Khi đến những chỗ ăn chơi hay nơi đông người như: các quán karaoke, quán bar, rạp chiếu phim, sòng bạc, các trạm tàu điện ngầm, chợ, tàu điện ngầm, xe buýt, khu vui chơi giải trí, khu du lịch,…

– Khi đến những nơi có mùi hôi như: nhà vệ sinh công cộng, bãi rác, chỗ rửa xe, nhà tù, nhà máy xử lí nước thải và những nơi bẩn thỉu khác.

– Đeo vòng bên phải khi gặp gỡ những người nghiện ma túy, trộm cắp, tù nhân.Các nhà phong thủy học cho rằng, việc đeo vòng đúng tay trong từng trường hợp sẽ giúp cho bạn gặp rủi hóa lành, giải hạn, tránh họa và gặp nhiều vận may hơn trong công việc.

3. Không đeo vòng trên cả 2 tay

Nhiều người hữu nhiều vòng, nên cả hai cổ tay trái và phải đều đeo rất nhiều vòng. Tuy nhiên, điều đó đã vô tình phạm phải điều cấm kỵ. Nếu đeo vòng trên cả hai cổ tay, điều này sẽ đặc biệt ảnh hưởng đến vận thế sau này của bạn.

Ý NGHĨA CHUỖI HẠT TRONG VÒNG TAY PHONG THỦY

1. Kích thước hạt đá phong thủy

Khi lựa chọn vòng tay phong thủy điều đầu tiên bạn cần chú ý là lựa chọn kích thước sao cho phù hợp với nam giới và nữ giới tránh trường hợp chọn chiếc vòng quá nhỏ hay quá lớn.

Thông thường nữ giới thường hay đeo vòng tay loại 12mm hoặc 10mm trở xuống.

Nam giới thường đeo vòng tay kích thước loại 12mm trở lên.

2. Số hạt vòng theo quan niệm phong thủy

Theo quan niệm phong thủy ta có cách tính như sau:

Nếu số hạt có 1 chữ số ta lấy số đó trừ đi 5 ra quái số.

Nếu số hạt có 2 chữ số ta lấy tổng của 2 số đó đến khi còn 1 chữ số rồi trừ đi 5 ra quái số.

Số hạt vòng là 17 ( là số có 2 chữ số). Ta lấy 1+7=8. Sau đó tiếp tục lấy 8-5=3. Tra theo bảng trên ta thấy là Tam Vinh Hiển – Thuận lợi cho đường công danh, công việc.

3. Số hạt theo quan niệm vòng luân hồi

Theo quan niệm trong vòng luân hồi chiếc vòng đẹp nhất là có số hạt chia cho 4 dư 1 hoặc dư 2 như: 13,14,17,18,21,22,25,26,… Bởi 1 và 2 là Sinh và Lão trong quan niệm luân hồi trong phong thủy.

Bạn cũng có thể sử dụng số hạt vòng là lẻ nếu số hạt vòng chia cho 4 dư 1 không vừa tay bạn. Bởi số lẻ thuộc tính dương – nguồn gốc những trường năng lượng tốt.

Ngoài ra, khi lựa chọn số hạt vòng còn có thể lựa chọn theo quan niệm tôn giáo và Phật Giáo. Cùng tìm hiểu chi tiết trước khi đưa ra quyết định mua vòng để mang đến những điều tốt đẹp.

4. Ý nghĩa số hạt của chuỗi vòng trong Phật Giáo

Ý nghĩa chuỗi số hạt vòng đeo tay trong tràng hạt sẽ bao gồm có hạt cái, Phật đài, hạt con, hạt cách, hạt để tử, hạt đánh dấu.

Số lượng hạt có trong mỗi tràng hạt thường được tính là: 108 hạt, 54 hạt, 42 hạt, 36 hạt, 27 hạt, 21 hạt, 18 hạt, 16 hạt, 14 hạt, 12 hạt, 9 hạt. Số lương hạt lại mang ý nghĩa tương ứng:

Ý nghĩa chuỗi 108 hạt: cầu chứng cho 108 pháp Tam Muội mà đoạn trừ được 108 phiền não.

Ý nghĩa chuỗi 54 hạt vòng đeo tay: 54 cấp vị quá trình tu hành của Bồ Tát, tức là Thập Tín, Thập Trú, Thập Hạnh. Thập Hồi Hướng, Thập Địa và Tứ Thiện Căn Nhân Địa.

Ý nghĩa chuỗi 42 hạt vòng đeo tay: 42 cấp vị quá trình tu hành của Bồ Tát, tức là Thập Trú, Thập Hạnh, Thập Hồi Hướng, Thập Địa và Đẳng Giác, Diệu Giác.

Ý nghĩa chuỗi 27 hạt vòng đeo tay: 27 cấp vị của Tiểu Thừa tu hành Tứ Hướng Quả, tức là sẽ có 18 bậc Hữu Học của Tứ Hướng Tam Quả trước, tương ứng với 9 bậc Vô Học của Đệ Tứ Quả A La Hán.

Ý nghĩa chuỗi 21 hạt vòng đeo tay: Ngũ căn, Ngũ Lực, Thất Bồ Đề Phần và Ngũ Trí Phật.

Ý nghĩa chuỗi 18 hạt vòng đeo tay 18: Bát Chánh Đạo và Thập Hiệu Phật, còn tượng trưng cho 18 vị A La Hán.

Ý nghĩa chuỗi 16 hạt vòng đeo tay 16: Thập Địa và Lục Ba La Mật.

Ý nghĩa chuỗi 14 hạt vòng đeo tay: mười bốn Pháp Vô Úy của Bồ Tát Quán Thế Âm.

Ý nghĩa chuỗi 12 hạt vòng đeo tay: mười hai Nhân Duyên.

Ý nghĩa chuỗi 9 hạt vòng đeo tay: Cửu Phẩm Liên Hoa.

Ngoài ra còn có chuỗi tràng hạt 1080 hạt và chuỗi Mật Tông có chỗ dùng 110 hạt. Chuỗi 1.080 hạt là biểu thị cho 10 cảnh giới, mỗi cảnh giới lại đều có 108, cho nên chúng ta cộng thành 1.080.

Cập nhật thông tin chi tiết về Ý Nghĩa Số Hạt Vòng Phong Thủy Trong Đạo Phật Phần 2 trên website Daitayduong.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!