Một Số Loại Biển Báo Giao Thông / Top 15 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Daitayduong.edu.vn

Các Loại Biển Báo An Toàn Giao Thông

Một trong những yếu tố giúp người lái xe tránh được những tai nạn không đáng có khi tham gia giao thông đó là bạn cần phải nhận biết được các biển báo an toàn giao thông đường bộ thường thấy khi đang lưu thông.

Để giúp mọi người tiết kiệm được thời gian cũng như nâng cao hơn về ý thức về giao thông đường bộ, mình xin chia sẻ một số hình ảnh và ý nghĩa của những biển báo hiệu đường bộ thường thấy, các bạn xem và ghi nhớ hơn:

1. Biển báo cấm hình tròn

Đây là dạng biển báo cảnh báo sự nguy hiểm cao nhất mà rủi ro mất an toàn lao động lên tới 100%, tức là rủi ro lao động sẽ xảy ra tức thì nếu như thao tác trái với nội dung biển báo đã quy định.

Đặc điểm chung của loại biển báo cấm là có ba tông màu chủ đạo là màu đỏ, màu trắng và màu đen. Nội dung cấm luôn luôn mang màu đen và có một vệt đỏ gạch chéo có góc nghiêng là 45 độ so với phương ngang, xung quang là viền màu đỏ hình tròn.

Đây là loại biển báo thông dụng mà hầu hết các đơn vị, công ty hay văn phòng, công xưởng đều xử dụng.

Loại biển báo này mang ý nghĩa chỉ dẫn phương hướng, cách thức để thao tác trong một trường hợp nhất định như chỉ dẫn lối thoát hiểm, chỉ dẫn phòng ban, hay chỉ dẫn nơi tập trung an toàn. Nói chúng biển báo này có ý nghĩa chỉ dẫn phương hướng cho mọi người để thực hiện, thao tác trong lao động.

Biển này chỉ dẫn để mọi người biết cách hành động khi có một sự cố hay một yêu cầu nào xảy ra mà phải thực hiện ngay tức khắc để tránh rủi ro.

3. Biển báo tam giác

Đây là dạng biển báo an toàn ở mức độ nguy hiểm tuy rằng khả năng không xảy ra rủi ro 100% như ở biển báo cấm nhưng xác suất xảy ra mất an toàn vẫn rất cao, có khi lên tới trên 90%. Ý nghĩa của biển báo an toàn này là cảnh báo nguy cơ mất an toàn có thể xảy ra nếu không hành động theo nội dung của biển báo an toàn.

Đây là dạng biển báo an toàn thứ hai, tông màu chủ đạo của dạng biển báo an toàn này là màu đen và màu vang, cũng giống như biển báo cấm đối tượng cảnh báo gây ra mất an toàn vẫn ở màu đen, tông màu nền là màu vang mang ý nghĩa cảnh báo và viền màu đỏ, tất nhiên khả năng không cao đến 100% nhưng vẫn có xác suất xảy ra nên cần phải cảnh báo.

Nguồn: it128Nung

Bảng Báo Giá Biển Báo Giao Thông Các Loại

Các yếu tố tác động đến giá làm biển báo giao thông

– Nhà cung cấp: Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều đơn vị triển khai cung cấp cột, biển báo giao thông để đáp ứng, phục vụ cho nhu cầu mua dùng ngày càng trở nên phổ biến và không ngừng tăng cao của khách hàng. Tùy thuộc vào chiến lược kinh doanh của mình, mỗi đơn vị sẽ đưa ra mức bán sản phẩm khác nhau.

– Chất lượng sản phẩm: Biển báo giao thông, cột biển báo có thể được làm từ nhiều chất liệu khác nhau như: Nhôm, đồng, sắt, inox, kẽm. Sau đó, để thể hiện các kí hiệu trên cột và biển báo thì có thể sử dụng nhiều chất liệu khác nhau như sơn hoặc màng phản quang. Vì có chất lượng tốt hơn nên giá biển báo giao thông phản quang cũng sẽ đắt hơn.

– Loại đường giao thông lắp đặt: Các loại cột, biển báo giao thông đường bộ sẽ không hoàn toàn giống với đường thủy và ngược lại. Vậy nên giá biển báo giao thông đường thủy và giá biển báo giao thông đường bộ cũng có sự chênh lệch.

– Loại biển báo: Đối với giao thông đường bộ, các loại cột, biển báo được chia làm nhiều nhóm khác nhau, cụ thể như: nhóm báo hiệu, nhóm chỉ dẫn, nhóm cấm, nhóm cảnh báo nguy hiểm,….Và với đường thủy cũng tương tự như vậy. Mỗi loại sản phẩm sẽ có một mức giá khác nhau.

Giá biển báo giao thông khoảng bao nhiêu tiền?

Như vậy có thể thấy, giá cột biển báo giao thông phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Tuy nhiên, hầu hết các loại biển báo giao thông đường bộ, đường thủy hiện nay có giá giao động trong khoảng 200,000 VNĐ – 350,000 VNĐ , phụ thuộc vào các yếu tố kể trên. Vậy nên, khi có nhu cầu mua sản phẩm này, chỉ cần các đơn vị cung cấp đưa ra mức giá trong khoảng trên là tương đối hợp lý để bạn lựa chọn.

Các Loại Biển Báo, Nơi Bán Biển Báo Giao Thông

1. BIỂN BÁO CẤM

– Là loại biển báo hình tròn, có nền hoặc viền màu đỏ tươi, bên trong thể hiện những điều cấm, người tham gia giao thông phải chấp hành.

2. BIỂN BÁO NGUY HIỂM

– Là những biển báo hình tam giác, có viền đỏ, nền màu vàng, có hình vẽ màu đen mô tả cảnh báo. Chúng cảnh báo những nguy hiểm có thể xảy ra ở phía trước giúp người điều khiển, tham gia giao thông có thể chủ động phòng ngừa xử lý, và phòng tránh.

– Biển báo nguy hiểm không cấm hay bắt buộc người điều khiển phương tiện giao thông phải thực hiện mà chỉ cảnh báo những nguy hiểm có thể xảy ra.

3. BIỂN BÁO HIỆU LỆNH

– Là những biển báo hình tròn, nền màu xanh, có hình vẽ màu trắng mô tả điều bạn phải thực hiện như phải đi thẳng, vòng sang bên phải,…

– Đây là nhóm biển báo biểu thị những điều bạn phải chấp hành, nếu không sẽ vi phạm luật giao thông.

4. BIỂN BÁO CHỈ DẪN

– Biển báo chỉ dẫn là biển có hình chữ nhật hoặc hình vuông, có nền xanh, có hình và chữ màu trắng mô tả chỉ dẫn.

– Nhóm biển báo này hướng dẫn những thông tin chỉ dẫn để người tham gia giao thông điều khiển thuận lợi, an toàn.

– Biển báo phụ là loại biển báo có hình chữ nhật bên dưới, kết hợp và bổ sung ý nghĩa cho các loại biển báo chính như biển báo cấm, biển hiệu lệnh,…

II- NƠI BÁN BIỂN BÁO BIỂN BÁO GIAO THÔNG

CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ KỸ THUẬT HUY PHÁT

Chuyên cung cấp decal 3m, decal phản quang, bán biển báo giao thông phản quang, đinh phản quang, Sơn giao thông, Tường hộ lan, Đèn tín hiệu, Gờ giảm tốc, Trụ dẻo phân làn, Gương cầu lồi, Decal phản quang 3M, In Phản Quan, Đinh Nhôm 3m, Lan Can Cầu

Địa chỉ : 1/8 Đường số 4, Phường Bình Hưng Hòa, Quận Bình Tân , HCM Email : huyphat.atgt@gmail.comWebsite : chúng tôi

11+ Loại Biển Báo Giao Thông Nguy Hiểm Giao Thông Đường Bộ

Những biển báo giao thông có một vai trò vô cùng quan trọng, nó giúp chúng ta tham gia giao thông một cách an toàn hơn. Hệ thống biển báo giao thông của Việt Nam được chia làm các nhóm biển báo khác nhau, biển báo giao thông nguy hiểm là một trong số đó. Đây là nhóm biển báo vô cùng quan trọng giúp chúng ta biết trước được những nguy hiểm có thể xảy ra trong quá trình tham gia giao thông. Do đó, chúng ta cần nắm được hết tất cả các biển báo trong hệ thống biển báo giao thông đặc biệt là những biển báo nguy hiểm.

I. Giới thiệu về biển báo giao thông nguy hiểm

Biển báo giao thông nguy hiểm là những biển báo, báo hiệu cho chúng ta biết đoạn đường phía trước có thể xảy ra những nguy hiểm gì để chúng ta kịp thời có những phương án xử lý tốt nhất. Đặc điểm chung của những biển báo giao thông nguy hiểm trong hệ thống biển báo giao thông đường bộ Việt Nam là: Chúng thường có hình tam giác đều, với nền vàng, viền đỏ và bên trên có vẽ những hình màu đen mô phỏng lại những nguy hiểm cần được báo hiệu.

Nhóm biển báo giao thông nguy hiểm đường bộ của nước ta tổng cộng có 47 kiểu biển báo, từ số 201 đến 247. Mỗi kiểu biển báo này có thể có một hoặc nhiều biển với những ý nghĩa tương tự nhau.

Những biển báo nguy hiểm này không mang ý nghĩa bắt buộc người điều khiển phương tiện giao thông phải thực hiện hành động cụ thể nào đó, nó chỉ mang tính cảnh báo, nhắc nhở nên thực hiện.

Để giúp các bạn nắm rõ và có thể đọc hiểu được ý nghĩa của những biển báo giao thông nguy hiểm trên đường bộ, ngay sau đây chúng tôi sẽ chia sẻ với các bạn chi tiết về những biển báo cấm này.

II. Những biển báo giao thông nguy hiểm 1. Biển báo nguy hiểm chỗ ngoặt nguy hiểm (W.201a,b)

Mã số biển báo: W.201a, W201b

Ý nghĩa biển báo: W201a báo hiệu đoạn đường sắp tới có một chỗ ngoặt nguy hiểm nằm ở bên trai; W201b báo hiệu đoạn đường sắp tới có một chỗ ngoặt nguy hiểm nằm ở bên phải.

2. Biển báo nguy hiểm nhiều chỗ ngoặt nguy hiểm liên tiếp

Mã số biển báo: W.202a, W.202b

Ý nghĩa biển báo: W.202b báo hiệu đoạn đường sắp tới phía trước có nhiều chỗ ngoặt nguy hiểm liên tiếp nhau và điểm ngoặt đầu tiên là nằm ở bên trái; W.202b báo hiệu đoạn đường sắp tới phía trước có nhiều chỗ ngoặt nguy hiểm liên tiếp nhau và điểm ngoặt đầu tiên là nằm ở bên phải.

3. Biển báo nguy hiểm đường bị hẹp cả hai bên

Mã số biển báo: W.203a, W.203b, W203c

Ý nghĩa biển báo: W.203a biển báo báo hiệu phía trước sắp đến đoạn đường bị hẹp đột ngột cả hai bên; W.203b biển báo báo trước sắp đến đoạn đường bị hẹp đột ngột về phía bên trái của đoạn đường; W.203c biển báo hiệu phía trước trước có một đoạn đường bị hẹp đột ngột về phía bên tay phải.

Mã số biển báo: W.204

Ý nghĩa biển báo: Biển báo báo hiệu phía trước sắp có đoạn đường tổ chức cho các phương tiện giao thông ở cả hai chiều trên một phía đường còn lại hoặc để báo hiệu đoạn đường đôi, đoạn đường có chiều xe đi, ở phía trước đi chung về 1 bên. Do đoạn đường đang được sửa chữa hoặc có trở ngại nào đó ở một phía của đường.

5. Biển báo đường giao nhau cùng cấp

Mã số biển báo: W.205a, W205b, W205c, W.205d, W.205e

Ý nghĩa biển báo: W.205a biển báo báo hiệu phía trước sắp đến nơi giao nhau cùng mức của các tuyến đường cùng cấp tại một mặt bằng.

6. Biển báo giao nhau cùng chạy qua vòng xuyến

Mã số biển báo: W.206

Ý nghĩa biển báo: Báo hiệu nơi giao nhau có bố trí đảo an toàn ở giữa nút giao, các phương tiện đi qua nút giao phải đi theo vòng xuyến quanh đảo an toàn theo chiều của mũi tên.

7. Giao nhau với đường không ưu tiên

Mã số biển báo: W.207a, W.207b, W.207c, W.207d, W.207e, W.207f, W.207g, W.207h, W.207i, W.207k.

Ý nghĩa biển báo: Biển báo báo hiệu sắp đoạn đường giao nhau với đường không ưu tiên

8. Biển báo giao nhau với đường ưu tiên

Mã số biển báo: W.208

Ý nghĩa biển báo: Báo hiệu trước sắp đến đoạn đường giao nhau với đường ưu tiên.

9. Biển báo giao nhau có tín hiệu đèn

Mã số biển báo: W.209

Ý nghĩa biển báo: Báo trước nơi giao nhau có đèn tín hiệu giao thông điều khiển trong trường hợp người điều khiển phương tiện giao thông khó quan sát để kịp thời xử lý.

10. Biển báo giao nhau với đường sắt có rào chắn

Mã số biển báo: W.210

Ý nghĩa biển báo: Báo trước sắp đến đoạn đường giao nhau giữa đường bộ và đường sắt có được lắp đặt hệ thống rào chắn kín hoặc rào chắn nửa kín, đồng thời có nhân viên ngành đường sắt đứng điều khiển giao thông.

11. Biển báo giao nhau với đường sắt không có rào chắn

Mã số biển báo: W.211a, W.211b

Ý nghĩa biển báo: Biển báo báo hiệu sắp đến điểm giao nhau giữa đường sắt và đường bộ không có hệ thống rào chắn đồng thời không có người điều khiển hoặc báo hiệu sắp tới đoạn đường giao nhau cùng mức với tàu điện.

Tìm hiểu thêm:

Xin chào, Tôi là Bá Nhuận, là một bloger với niềm đam mê tìm tòi và học hỏi. Tôi muốn chia sẻ thật nhiều kiến thức về công nghệ, giáo dục, cung hoàng đạo tới mọi người. Cảm ơn!

Ý Nghĩa Một Số Biển Báo Giao Thông Đường Bộ Việt Nam

Ý nghĩa một số biển báo giao thông đường bộ Việt Nam

Một trong những thành tựu phát minh, sáng chế lớn nhất của con người, xứng tầm vĩ đại, chúng vẫn sừng sững trải qua mưa gió đứng hiên ngang trên vỉa hè, giữa lối đi, trước ngã ba ngã tư, trên đường cao tốc, quốc lộ, đường sắt, đường thủy… Chúng là “Hệ thống biển báo hiệu giao thông đường bộ Việt Nam”. Nhằm tạo sự nhận biết, phân biệt rõ ràng và dễ nhất, các biển báo được phân ra theo các hình thức như hiệu lệnh, chỉ dẫn, biển cấm… phân biệt bằng các khối hình khác nhau như hình tròn, vuông, hình chữ nhật, tam giác… phối kết hợp với chúng là các mầu sắc gây sự chú ý cao nhưng vẫn không gây ảnh hưởng cho người lái xe và các phương tiện tham gia giao thông… Cụ thể trong đó:

1. Biển báo “Cấm”:

Hình tròn.

Nền mầu trắng và viền mầu đỏ.

Nội dung thể hiện lệnh cấm nằm ở giữa tâm của biển có mầu đen.

Một số biển được thể hiện khác so với quy tắc chung với khối Biển báo “Cấm” nhưng vẫn thuộc và có ý nghĩa là cấm, thông báo… như biển cấm dừng, cấm đỗ, biển hết hạn chết tốc độ, biẻn STOP.

2. Biển báo nguy hiểm:

Hình tam giác.

Nền mầu vàng và viền mầu đỏ.

Nội dung thể hiện nằm ở giữa tâm của biển có mầu đen.

Không có ý nghĩa là “Cấm” hay hiệu lệnh bắt người tham gia giao thông, người điều khiển phương tiện tham gia giao thông phải thực hiện theo, nhưng các Biển báo nguy hiểm nhằm mục đích thông báo cho người lái xe biết trước các tính huống có thể xảy ra phía trước, có thể phía trước tiếp theo sẽ là những đường có địa hình như thế nào, giao cắt ra sao, đường hướng nào được ưu tiên cần lưu ý để người lái xe giảm tốc độ, đi đúng phần đường, giữ cự ly an toàn…

3. Biển báo hiệu lệnh:

Hình tròn.

Nền mầu xanh.

Nội dung thể hiện bên trong nằm chính giữa và có mầu trắng.

Đây là những biển bắt buộc mọi người lái xe, tham gia giao thông thì gặp đều phải tuân thủ và làm theo, thông thường là các hướng phải đi, hay hạn chế tốc độ tối thiểu… Cùng với Biển báo “Cấm” nếu người lái xe không nghiêm túc thực hiện sẽ dẫn đến hậu quả khó lường, đi không đúng luật, vi phạm giao thông và có thể gây tai nạn…

4. Biển báo chỉ dẫn:

Hình chữ nhật hoặc hình vuông.

Nền mầu xanh.

Nội dung thể hiện bên trong có thể là mầu đen, mầu trắng, mầu vàng hoặc đỏ.

Đứng vị trí là thứ yếu, nhằm chỉ dẫn cho lái xe biết được các địa điểm tiếp theo, thành phố đô thị hay làng mạc, những điểm mốc. lối rẽ (không bắt buộc phải tuân theo), nơi dừng xe nghỉ ngơi, trạm xăng…

5. Biển phụ:

Hình chữ nhật hoặc hình vuông.

Nền mầu trắng.

Nội dung thể hiện bên trong chủ đạo là mầu đen hoặc mầu đỏ.

Nhằm mục đích bổ trợ cho các loại Biển báo “Cấm”, Biển báo nguy hiểm, Biển báo hiệu lệnh, Biển báo chỉ dẫn, trong các trường hợp đặc biệt, khi có biển phụ đi kèm với các loại biển trên thì người lái xe phải thực hiện theo nội dung được thể hiện trên biển phụ.

6. Vạch kẻ đường:

Nội dung thể hiện đa dạng bằng các hình vẽ, các đường kẻ sọc…

Được sơn bằng các mầu trắng hoặc vàng trên mặt đường.

Tuy không được liệt kê, định nghĩa và phân loại như các loại biển được sử dụng trong Hệ thống biển báo hiệu giao thông đường bộ Việt Nam nhưng vạch kẻ đường cũng rất quan trong, về phạm vi áp dụng, ý nghĩa là ngang với biển, chúng được dùng song song đồng hành với biển và đèn tín hiệu giao thông. Khi tham gia giao thông người lái xe chỉ nhìn biển nhìn đèn là chưa đủ, vạch kẻ đường hiện nay rất đa dạng với các hình thức là báo hiệu, hiệu lệnh tuân theo hoặc chỉ dẫn…

7. Vạch kẻ đường dành cho người đi bộ:

Người đi bộ qua đường đúng quy định. Bạn học sinh giúp bà cụ sang đường

Tác giả: Nguyễn Thị Kim Dung