Một Số Biển Báo Hiệu Giao Thông Đường Bộ / Top 13 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Daitayduong.edu.vn

Biển Báo Hiệu Lệnh Giao Thông Đường Bộ

Trên Đường Giao Thông, Khi Hiệu Lệnh Của Người Điều Khiển Giao Thông Trái Với Hiệu Lệnh Của Đèn Hoặc, Biển Báo Hiệu Lệnh Giao Thông Đường Bộ, Trên Đường Giao Thông Khi Hiệu Lệnh Của Người Điều Khiển Giao Thông Trái Với Hiệu Lệnh Của Đèn, Biển Báo Hiệu Lệnh Giao Thông, Biển Báo Hiệu Lệnh Đường Bộ, Biển Nào Báo Hiệu Đường Sắt Giao Nhau Với Đường Bộ Không Có Rào Chắn, Biển Nào Báo Hiệu Đường Giao Nhau Của Các Tuyến Đường Cùng Cấp, Biển Nào Báo Hiệu Sắp Đến Chỗ Giao Nhau Giữa Đường Bộ Và Đường Sắt, Biển Báo Nào Báo Hiệu Đường Bộ Giao Nhau Với Đường Sắt, Biển Nào Báo Hiệu Nơi Đường Sắt Giao Vuông Góc Với Đường Bộ, Tại Nơi Có Biển Hiệu Cố Định Lại Có Báo Hiệu Tạm Thời Thì Người Tham Gia Giao Thông Phải Chấp Hành, Khi Gặp Hiệu Lệnh Như Dưới Đây Của Cảnh Sát Giao Thông Thì Người Tggt Phải Đi Như Thế Nào, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Với Đường Sắt, Biển Báo Nào Báo Hiệu Sắp Giao Với Đường ưu Tiên, Biển Báo Hiệu Sắp Giao Với Đường ưu Tiên, Theo Luật Giao Thông Đường Bộ, Tín Hiệu Đèn Giao Thông 3 Màu Nào Dưới Đây?, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Với Đường Hai Chiều, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Với Đường ưu Tiên, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Với Đường Cùng Cấp, Biển Nào Báo Hiệu Sắp Đến Chỗ Giao Nhau Với Đường Sắt Có Rào Chắn, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Với Đường 2 Chiều, Biển Báo Nào Báo Hiệu Giao Nhau Với Đường ưu Tiên, Biển Nào Báo Hiệu Nguy Hiểm Giao Nhau Với Đường Sắt, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Với Đường Không ưu Tiên, Biển Nào Báo Hiệu, Chỉ Dẫn Xe Đi Trên Đường Này Được Quyền ưu Tiên Qua Nơi Giao Nhau, Tại Nơi Đường Bộ Giao Nhua Cùng Mức Với Đường Sắt Chỉ Có Đèn Tín Hiệu Hoặc Chuông Báo Hiệu, Biển Báo Hiệu Lệnh, Biển Báo Hiệu An Toàn Giao Thông, Biển Báo Hiệu Lệnh Đặt Trước Ngã Ba Ngã Tư, Khái Niệm “phương Tiện Giao Thông Thô Sơ Đường Bộ” Được Hiểu Thế Nào Là Đúng?, Khái Niệm “phương Tiện Giao Thông Cơ Giới Đường Bộ” Được Hiểu Thế Nào Là Đúng?, Biển Báo Nào Là Biển Báo Hiệu Lệnh, Biển Nào Báo Hiệu Rẽ Ra Đường Có Làn Đường Dành Cho ôtô Khách, Biển Nào Báo Hiệu Đường Có Làn Đường Dành Cho ôtô Khách, Biên Bản Vi Phạm Giao Thông Đường Bộ, Biển Nào Cấm Các Phương Tiện Giao Thông Đường Bộ Rẽ Trái, Biển Nào Cấm Các Phương Tiện Giao Thông Đường Bộ Rẽ Phải, Luật Hóa Các Biện Pháp Bảo Đảm Trật Tự, An Toàn Giao Thông Đường Bộ, Biển Nào Báo Hiệu Hết Đường Cao Tốc, Biển Nào Báo Hiệu Đường Hầm, Biển Nào Báo Hiệu Đường Đôi, Biển Nào Báo Hiệu Hết Đường Đôi, Mẫu Biên Bản Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Giao Thông Đường Bộ, Bien Ban Tạm Giu Tang Vat Phuong Tien Vi Phạm Tai Nạn Giao Thong Duong Thuy, Biển Nào Báo Hiệu Đường 1 Chiều, Biển Báo Nào Báo Hiệu Sắp Đến Đoạn Đường Đôi, Biển Nào Báo Hiệu Đường 2 Chiều, Biển Báo Hiệu Sắp Đi Đến Đoạn Đường Đôi, Biển Nào Báo Hiệu Sắp Đi Đến Đoạn Đường Đôi, Biển Nào Báo Hiệu Đoạn Đường Hay Xảy Ra Tai Nạn, Biển Nào Báo Hiệu Đường Hai Chiều, Biển Nào Báo Hiệu Đường Dành Cho ô Tô, Biển Nào Báo Hiệu Đường Dành Cho Xe Thô Sơ, Biển Báo Nào Báo Hiệu Sắp Đi Đến Đoạn Đường Đôi, Biển Báo Hiệu Duong 2 Chieu, Biển Nào Báo Hiệu Hết Đường Dành Cho ô Tô, Biển Nào Báo Hiệu Đường Một Chiều, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Có Tín Hiệu Đèn, Biển Nào Đặt Trên Đường Chính Trước Khi Đến Nơi Đường Giao Nhau Rẽ Vào Đường Cụt, Biển Nào Báo Hiệu Hết Đoạn Đường ưu Tiên, Biển Nào Báo Hiệu Nguy Hiểm Đường Bị Hẹp, Biển Nào Báo Hiệu Tuyến Đường Cầu Vượt Cắt Qua, Biển Báo Hiệu Tuyến Đường Cầu Vượt Cắt Qua, Biển Báo Hiệu Làn Đường Dành Cho ô Tô Khách, Biển Nào Báo Hiệu Đường Đi Thẳng Phải Theo, Khi Đèn Tín Hiệu Màu Đỏ Đã Bật Sáng Hoặc Có Tiếng Chuông Báo Hiệu, Người Tham Gia Giao Thông Phải Dừ, Khi Đèn Tín Hiệu Màu Đỏ Đã Bật Sáng Hoặc Có Tiếng Chuông Báo Hiệu, Người Tham Gia Giao Thông Phải Dừ, Biển Nào Báo Hiệu Chỉ Dẫn Xe Đi Trên Đường Này Được Quyền ưu Tiên Qua Nơi , Biển Nào Báo Hiệu Phải Giảm Tốc Độ Nhường Đường Cho Xe Cơ Giới Đi Ngược, Biển Nào Báo Hiệu Chiều Dài Đoạn Đường Phải Giữ Cự Ly Tối Thiểu Giữa Hai Xe, Biển Nào Báo Hiệu Các Phương Tiện Phải Đi Đúng Làn Đường Quy Định, Biển Nào Báo Hiệu Chiều Dài Đoạn Đường Phải Giữ Cự Ly Tối Thiểu Giữa Hai, Biển Nào Báo Hiệu Giảm Tốc Độ Nhường Đường Cho Xe Cơ Giới Đi Ngược Chiề, Những Biện Pháp Để Nâng Cao Hiệu Quả Dạy Học Và Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi ở Thcs, Biển Nào Báo Hiệu Phải Giảm Tốc Độ, Nhường Đường Cho Xe Cơ Giới Đi Ngược Chiều, Eo Biển Nào Là Đường Thông Thương Thuận Lợi Từ Biển Đông Sang ấn Độ Dươn, Biên Bản Bàn Giao Hiệu Trưởng, Biên Bản Bàn Giao Phó Hiệu Trưởng, Mau Bien Ban Ban Giao Hieu Truong, Người Có Văn Hóa Giao Thông Khi Điều Khiển Xe Cơ Giới Tham Gia Giao Thông Đường Bộ Phải Đảm Bảo, Biển Nào Báo Hiệu Cầu Vượt Liên Thông, Biển Báo Hiệu ưu Tiên Qua Nơi Giao Nhau, Biên Bản Bàn Giao Công Tác Hiệu Trưởng, Biên Bản Bàn Giao Công Tác Phó Hiệu Trưởng, Biên Bản Bàn Giao Giữa Hiệu Trưởng Mới Và Cũ, Bản Nhận Xét Giáo Viên Có Khả Năng Biên Tập, Biên Soạn Bôi Duong Giao Vien Mầm Non, Khi Đi Từ Đường Nhánh Ra Đường Chính, Người Lái Xe Phải Xử Lý Như Nào Là Đúng Quy Tắc Giao Thông, Hành Vi Lùi Xe Trên Đường Cao Tốc Có Vi Phạm Quy Tắc Giao Thông Đường Bộ Hay Không?, Đáp án Cuộc Thi Tìm Hiểu N Toàn Giao Thông 2023 Dành Cho Giáo Viên, Đáp án Cuộc Thi Tìm Hiểu An Toàn Giao Thông 2023 Dành Cho Giáo Viên, Xe Khách Hàng Xe Đường Một Chiều Phương Pháp Nào Sau Đây Không Đúng Quy Tắc Giao Thông Đường Bộ, Hướng Dẫn Về Quản Lý Khai Thác Và Bảo Trì Đường Giao Thông Nông Thôn Đường Dân Sinh, Dap An Cuoc Thi Tim Hieu An Toan Giao Thong Danh Cho Giao Vien, Biển Nào Báo Hiệu Sắp Đến Chỗ Giao Nhau Nguy Hiểm, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Nguy Hiem, Biển Báo Hiệu Sắp Đến Chỗ Giao Nhau Nguy Hiểm, Biên Bản Bàn Giao Công Việc Của Phó Hiệu Trưởng, Khi Đèn Tín Hiệu Tại Các Nút Giao Đường Bộ Hiển Thị Vàng Nhấp Nháy, Người Điều Khiển Phương Tiện, Bộ Tiêu Chí Đánh Giá Hiệu Quả Công Tác Phổ Biến Giáo Dục Pháp Luật, Đáp án Giao Lưu Tìm Hiểu An Toàn Giao Thông,

Trên Đường Giao Thông, Khi Hiệu Lệnh Của Người Điều Khiển Giao Thông Trái Với Hiệu Lệnh Của Đèn Hoặc, Biển Báo Hiệu Lệnh Giao Thông Đường Bộ, Trên Đường Giao Thông Khi Hiệu Lệnh Của Người Điều Khiển Giao Thông Trái Với Hiệu Lệnh Của Đèn, Biển Báo Hiệu Lệnh Giao Thông, Biển Báo Hiệu Lệnh Đường Bộ, Biển Nào Báo Hiệu Đường Sắt Giao Nhau Với Đường Bộ Không Có Rào Chắn, Biển Nào Báo Hiệu Đường Giao Nhau Của Các Tuyến Đường Cùng Cấp, Biển Nào Báo Hiệu Sắp Đến Chỗ Giao Nhau Giữa Đường Bộ Và Đường Sắt, Biển Báo Nào Báo Hiệu Đường Bộ Giao Nhau Với Đường Sắt, Biển Nào Báo Hiệu Nơi Đường Sắt Giao Vuông Góc Với Đường Bộ, Tại Nơi Có Biển Hiệu Cố Định Lại Có Báo Hiệu Tạm Thời Thì Người Tham Gia Giao Thông Phải Chấp Hành, Khi Gặp Hiệu Lệnh Như Dưới Đây Của Cảnh Sát Giao Thông Thì Người Tggt Phải Đi Như Thế Nào, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Với Đường Sắt, Biển Báo Nào Báo Hiệu Sắp Giao Với Đường ưu Tiên, Biển Báo Hiệu Sắp Giao Với Đường ưu Tiên, Theo Luật Giao Thông Đường Bộ, Tín Hiệu Đèn Giao Thông 3 Màu Nào Dưới Đây?, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Với Đường Hai Chiều, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Với Đường ưu Tiên, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Với Đường Cùng Cấp, Biển Nào Báo Hiệu Sắp Đến Chỗ Giao Nhau Với Đường Sắt Có Rào Chắn, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Với Đường 2 Chiều, Biển Báo Nào Báo Hiệu Giao Nhau Với Đường ưu Tiên, Biển Nào Báo Hiệu Nguy Hiểm Giao Nhau Với Đường Sắt, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Với Đường Không ưu Tiên, Biển Nào Báo Hiệu, Chỉ Dẫn Xe Đi Trên Đường Này Được Quyền ưu Tiên Qua Nơi Giao Nhau, Tại Nơi Đường Bộ Giao Nhua Cùng Mức Với Đường Sắt Chỉ Có Đèn Tín Hiệu Hoặc Chuông Báo Hiệu, Biển Báo Hiệu Lệnh, Biển Báo Hiệu An Toàn Giao Thông, Biển Báo Hiệu Lệnh Đặt Trước Ngã Ba Ngã Tư, Khái Niệm “phương Tiện Giao Thông Thô Sơ Đường Bộ” Được Hiểu Thế Nào Là Đúng?, Khái Niệm “phương Tiện Giao Thông Cơ Giới Đường Bộ” Được Hiểu Thế Nào Là Đúng?, Biển Báo Nào Là Biển Báo Hiệu Lệnh, Biển Nào Báo Hiệu Rẽ Ra Đường Có Làn Đường Dành Cho ôtô Khách, Biển Nào Báo Hiệu Đường Có Làn Đường Dành Cho ôtô Khách, Biên Bản Vi Phạm Giao Thông Đường Bộ, Biển Nào Cấm Các Phương Tiện Giao Thông Đường Bộ Rẽ Trái, Biển Nào Cấm Các Phương Tiện Giao Thông Đường Bộ Rẽ Phải, Luật Hóa Các Biện Pháp Bảo Đảm Trật Tự, An Toàn Giao Thông Đường Bộ, Biển Nào Báo Hiệu Hết Đường Cao Tốc, Biển Nào Báo Hiệu Đường Hầm, Biển Nào Báo Hiệu Đường Đôi, Biển Nào Báo Hiệu Hết Đường Đôi, Mẫu Biên Bản Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Giao Thông Đường Bộ, Bien Ban Tạm Giu Tang Vat Phuong Tien Vi Phạm Tai Nạn Giao Thong Duong Thuy, Biển Nào Báo Hiệu Đường 1 Chiều, Biển Báo Nào Báo Hiệu Sắp Đến Đoạn Đường Đôi, Biển Nào Báo Hiệu Đường 2 Chiều, Biển Báo Hiệu Sắp Đi Đến Đoạn Đường Đôi, Biển Nào Báo Hiệu Sắp Đi Đến Đoạn Đường Đôi, Biển Nào Báo Hiệu Đoạn Đường Hay Xảy Ra Tai Nạn,

Ý Nghĩa Một Số Biển Báo Giao Thông Đường Bộ Việt Nam

Ý nghĩa một số biển báo giao thông đường bộ Việt Nam

Một trong những thành tựu phát minh, sáng chế lớn nhất của con người, xứng tầm vĩ đại, chúng vẫn sừng sững trải qua mưa gió đứng hiên ngang trên vỉa hè, giữa lối đi, trước ngã ba ngã tư, trên đường cao tốc, quốc lộ, đường sắt, đường thủy… Chúng là “Hệ thống biển báo hiệu giao thông đường bộ Việt Nam”. Nhằm tạo sự nhận biết, phân biệt rõ ràng và dễ nhất, các biển báo được phân ra theo các hình thức như hiệu lệnh, chỉ dẫn, biển cấm… phân biệt bằng các khối hình khác nhau như hình tròn, vuông, hình chữ nhật, tam giác… phối kết hợp với chúng là các mầu sắc gây sự chú ý cao nhưng vẫn không gây ảnh hưởng cho người lái xe và các phương tiện tham gia giao thông… Cụ thể trong đó:

1. Biển báo “Cấm”:

Hình tròn.

Nền mầu trắng và viền mầu đỏ.

Nội dung thể hiện lệnh cấm nằm ở giữa tâm của biển có mầu đen.

Một số biển được thể hiện khác so với quy tắc chung với khối Biển báo “Cấm” nhưng vẫn thuộc và có ý nghĩa là cấm, thông báo… như biển cấm dừng, cấm đỗ, biển hết hạn chết tốc độ, biẻn STOP.

2. Biển báo nguy hiểm:

Hình tam giác.

Nền mầu vàng và viền mầu đỏ.

Nội dung thể hiện nằm ở giữa tâm của biển có mầu đen.

Không có ý nghĩa là “Cấm” hay hiệu lệnh bắt người tham gia giao thông, người điều khiển phương tiện tham gia giao thông phải thực hiện theo, nhưng các Biển báo nguy hiểm nhằm mục đích thông báo cho người lái xe biết trước các tính huống có thể xảy ra phía trước, có thể phía trước tiếp theo sẽ là những đường có địa hình như thế nào, giao cắt ra sao, đường hướng nào được ưu tiên cần lưu ý để người lái xe giảm tốc độ, đi đúng phần đường, giữ cự ly an toàn…

3. Biển báo hiệu lệnh:

Hình tròn.

Nền mầu xanh.

Nội dung thể hiện bên trong nằm chính giữa và có mầu trắng.

Đây là những biển bắt buộc mọi người lái xe, tham gia giao thông thì gặp đều phải tuân thủ và làm theo, thông thường là các hướng phải đi, hay hạn chế tốc độ tối thiểu… Cùng với Biển báo “Cấm” nếu người lái xe không nghiêm túc thực hiện sẽ dẫn đến hậu quả khó lường, đi không đúng luật, vi phạm giao thông và có thể gây tai nạn…

4. Biển báo chỉ dẫn:

Hình chữ nhật hoặc hình vuông.

Nền mầu xanh.

Nội dung thể hiện bên trong có thể là mầu đen, mầu trắng, mầu vàng hoặc đỏ.

Đứng vị trí là thứ yếu, nhằm chỉ dẫn cho lái xe biết được các địa điểm tiếp theo, thành phố đô thị hay làng mạc, những điểm mốc. lối rẽ (không bắt buộc phải tuân theo), nơi dừng xe nghỉ ngơi, trạm xăng…

5. Biển phụ:

Hình chữ nhật hoặc hình vuông.

Nền mầu trắng.

Nội dung thể hiện bên trong chủ đạo là mầu đen hoặc mầu đỏ.

Nhằm mục đích bổ trợ cho các loại Biển báo “Cấm”, Biển báo nguy hiểm, Biển báo hiệu lệnh, Biển báo chỉ dẫn, trong các trường hợp đặc biệt, khi có biển phụ đi kèm với các loại biển trên thì người lái xe phải thực hiện theo nội dung được thể hiện trên biển phụ.

6. Vạch kẻ đường:

Nội dung thể hiện đa dạng bằng các hình vẽ, các đường kẻ sọc…

Được sơn bằng các mầu trắng hoặc vàng trên mặt đường.

Tuy không được liệt kê, định nghĩa và phân loại như các loại biển được sử dụng trong Hệ thống biển báo hiệu giao thông đường bộ Việt Nam nhưng vạch kẻ đường cũng rất quan trong, về phạm vi áp dụng, ý nghĩa là ngang với biển, chúng được dùng song song đồng hành với biển và đèn tín hiệu giao thông. Khi tham gia giao thông người lái xe chỉ nhìn biển nhìn đèn là chưa đủ, vạch kẻ đường hiện nay rất đa dạng với các hình thức là báo hiệu, hiệu lệnh tuân theo hoặc chỉ dẫn…

7. Vạch kẻ đường dành cho người đi bộ:

Người đi bộ qua đường đúng quy định. Bạn học sinh giúp bà cụ sang đường

Tác giả: Nguyễn Thị Kim Dung

Bài 2 : Biển Báo Hiệu Giao Thông Đường Bộ

THIẾT KẾ BÀI DẠY VĂN HÓA GIAO THÔNG (LỚP 4)

Bài 2 : BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

I. Mục tiêu:1. Kiến thức:-HS biết nội dung 6 biển báo giao thông phổ biến.-HS hiểu ý nghĩa , tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông.2. Kĩ năng:-HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở gần khu vực trường học, gần nhà hoặc thường gặp trên đường.3. Thái độ:– Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo.– Tuân theo luật giao thông và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu giao thông.II. Chuẩn bị:GV: Một số biển báo, SGK, phiếu bài tập.HS: SGKIII. Hoạt động dạy học:

Hoạt động GVHoạt động HS

1. Kiểm tra:2. Bài mới:Hoạt động 1: Hoạt động cơ bản-HS đọc truyện: Phải nhìn biển báo hiệu giao thôngGV hỏi:+ Khi xe đang bon bon trên đường, vì sao mẹ Hoa đột nhiên chạy chậm lại?+ Biển báo hiệu ” Công trường” có đặc điểm gì?+ Vì sao mẹ Hoa không rẽ phải để đến nhà bạn Lan cho nhanh hơn?+ Biển báo “Cấm rẽ phải” có đặc điểm gì?+ Tại sao chúng ta cần thực hiện theo chỉ dẫn của biển báo hiệu giao thông?GV nhận xét chốt ý – liên hệ thực tếGV cho HS đọc ghi nhớ: Nhớ nhìn biển báo giao thôngĐể cùng thực hiện quyết không lơ là

Hoạt động 2: Hoạt động thực hànhGV chia lớp thành 4 nhóm, cử nhóm trưởng, thư kí.GV yêu cầu HS nối biển báo giao thông cho đúng với nội dung và ý nghĩa của nó ( thời gian 3phút)GV yêu cầu 1 nhóm trình bày kết quả của nhóm mình,các nhóm khác nhận xét, bổ sung.GV kiểm tra kết quả của các nhómGV chốt ý Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng – GV chia lớp thành 2 nhóm. – GV nêu cách chơi. – GV cho HS chơi thử – GV cho HS chơi trò chơi– GV tổng kết , biểu dương nhóm chơi tốt nhất và đúng nhất.– GV cho HS đọc ghi nhớ: Nhắc nhau thực hiện hằng ngàyNội dung biển báo ở ngay trên đường.3. Củng cố – dặn dò-GV cùng HS hệ thống bài -GV dặn dò, nhận xét

HS trả lời – nhận xét

HS đọc

HS thực hành theo nhóm

Đại diện nhóm trình bày kết quảNhận xét, bổ sung.

HS theo dõiHS chơi thửHS thực hiện

HS đọc

Top of Form

Bài 1. Biển Báo Hiệu Giao Thông Đường Bộ

Bài 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘI.Mục tiêu: -HS biết thêm nội dung 12 biển báo giao thông phổ biến.-HS hiểu ý nghĩa , tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông.-HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở gần khu vực trường học, gần nhà hoặc thượng gặp.– Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo.– tuân theo luật và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu giao thông.II. Chuẩn bị:GV: các biển báoIII. Hoạt động dạy học.Hoạt động dạyHoạt động học

Hoạt động 1: Ôn tập và giới thiệu bài mới.GV: Để điều khiển nguời và các phương tiện giao thông đi trên đường được an toàn, trên các đường phố người ta đặt các biển báo hiệu giao thông.GV gọi 2 HS lên bảng và yêu câù HS dán bản vẽ về biển báo hiệu mà em đã nhìn thấy cho cả lớp xem, nói tên biển báo đó và em đã nhìn thấy ở đâu.GV hỏi cả lớp xem các em đã nhìn thấy biển báo hiệu đó chưa và có biết ý nghĩa của báo đó không.Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung biển báo mới.GV đưa ra biển báo hiệu mới : biển số 11a, 122Hỏi: Em hãy nhận xét hình dáng, màu sắc, hình vẽ của biển báo.Biển báo này thuộc nhóm biển báo nào?Căn cứ hình vẽ bên trong em có thể hiểu nội dung cấm của biển là gì?GV hỏi như trên với các biển báo 208, 209, 233 , biển 301( a,b,d, e)

Hoạt động 3: Trò chơi.GV chia lớp thành 5 nhóm. GV treo 23 biển báo hiệu lên bảng. Hướng dẫn HS cách chơi:Sau một phút mỗi nhóm một em lên gắn tên biển, gắn xong về chỗ, em thứ hai lên gắn tiếp tên của biển khác, lần lượt đến hết.GV tổng kết , biểu dương nhóm chơi tốt nhất và đúng nhất.Hoạt động 4: Củng cố-GV cùng HS hệ thống bài -GV dặn dò, nhận xét HS theo dõi

HS lên bảng chỉ và nói.

-Hình trònMàu nền trắng, viền màu đở.Hình vẽ màu đen.-Biển báo cấm– HS trả lời:*Biển số 110a. biển này có đặc điểm:Hình tròn Màu: nền trắng, viền màu đỏ.Hình vẽ: chiếc xe đạp.+Chỉ điều cấm: Cấm xe đạp* Biển số 122: có hình 8 cạnh đều nhau, nền màu đỏ, có chữ STOP . ý nghĩa dừng lại.

Biển 20, báo hiệu giao nhau với đường ưu tiênBiển 209, báo hiệu nơi nhau có tín hiệu đèn.Biển 233 , Báo hiệu có những nguy hiểm khác Biển 301(a,b,d,e), Hướng phải theo.Biển 303, Giao nhau chhạy theo vòng xuyến.Biển 304, Đường dành cho xe thô sơBiển 305, biển dành cho người đi bộ.

Các nhóm chơi trò chơi.

Bài 2: VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN

I.Mục tiêu:-HS hiểu ý nghĩa , tác dụng của vạch kẻ đường, cọ tiêu và rào chắn trong giao thông.-HS nhận biết các loại cọc tiêu , rào chắn, vạch kẻ đường và xác định đúng nơi có vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn. Biết thực hiện đúng quy định.– Khi đi đường luôn biết quan sát đến mọi tín hiệu giao thông để chấp hành đúng luật GTĐB đảm bảo ATGT.II. Chuẩn bị:GV: các biển báoTranh trong SGKIII. Hoạt động dạy học.Hoạt động dạyHoạt động học

Hoạt động 1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới.GV cho HS kể tên các biển báo hiệu giao thông được học. Nêu đặc điểm của biển báo ấy.GV nhận xét, giới thiệu bài

Hoạt động 2: Tìm hiểu vạch kẻ đường.-GV lần lượt nêu các câu hỏi cho HS nhớ lại và trả lời:+Những ai đã nhìn thấy vạch kẻ trên trên đường?+Em nào có thể mô tả các loại vạch kẻ trên đường em đã nhìn thấy ( vị trí, màu sắc, hình dạng)+Em nào biết, người ta kẻ những vạch trên đường để làm gì?GV giải thích các dạng vạch kẻ , ý nghĩa của một số vạch kẻ đường.Hoạt động 3: Tìm hiểu về cọc tiêu và rào chắn.* Cọc tiêu:GV đưa tranh ảnh cọc tiêu trên đường. giải thích từ cọc tiêu: Cọc tiêu là cọc cắm ở mép đoạn đường

Phân Loại, Kích Thước Biển Báo Hiệu Giao Thông Đường Bộ

Cùng tìm hiểu phân loại và kích thước biển báo hiệu giao thông đường bộ theo qui chuẩn QCVN41:2023/BGTVT. Đây chính là qui định mới nhất “Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ” do tổng cục đường bộ Việt Nam biên soạn và ban hành

Phân loại biển báo hiệu giao thông đường bộ

Biển báo hiệu giao thông đường bộ theo Điều 15 Qui chuẩn 41/2023 được chia thành 5 nhóm biển sau đây:

Biển báo cấm.

Biển hiệu lệnh.

Biển báo nguy hiểm và cảnh báo.

Biển chỉ dẫn.

Biển phụ, biển viết bằng chữ.

Trong đó ý nghĩa và đặc điểm nhận dạng các nhóm biển như sau:

1. Nhóm biển báo cấm là nhóm biển biểu thị các điều cấm mà người tham gia giao thông không được vi phạm.

Đặc điểm biển báo cấm: Biển báo cấm chủ yếu có dạng hình tròn, viền đỏ, nền màu trắng, trên nền có hình vẽ hoặc chữ số, chữ viết màu đen thể hiện điều cấm, trừ một số trường hợp đặc biệt.

2. Nhóm biển hiệu lệnh là nhóm biển để báo các hiệu lệnh phải chấp hành. Người tham gia giao thông phải chấp hành các hiệu lệnh trên biển báo (trừ một số biển đặc biệt).

Đặc điểm biển báo hiệu lệnh: Các biển có dạng hình tròn trên nền xanh lam có hình vẽ màu trắng đặc trưng cho hiệu lệnh nhằm báo cho người tham gia giao thông đường biết.

3. Nhóm biển báo nguy hiểm và cảnh báo là nhóm biển báo cho người tham gia giao thông biết trước các nguy hiểm trên đường để chủ động phòng ngừa kịp thời.

Đặc điểm biển báo nguy hiểm và cảnh báo: Biển chủ yếu có hình tam giác đều, viền đỏ, nền màu vàng, trên có hình vẽ màu đen mô tả sự việc cần báo hiệu.

4. Nhóm biển chỉ dẫn là nhóm biển báo dùng để cung cấp thông tin và các chỉ dẫn cần thiết cho người tham gia giao thông.

Đặc điểm biển chỉ dẫn: Biển chỉ dẫn chủ yếu có hình chữ nhật hoặc hình vuông hoặc hình mũi tên, nền màu xanh.

5. Nhóm biển phụ, biển viết bằng chữ là nhóm biển nhằm thuyết minh bổ sung nội dung nhóm biển tại khoản 15.1, 15.2, 15.3, 15.4 Điều này hoặc được sử dụng độc lập.

Kích thước biển báo hiệu giao thông đường bộ

Có nhiều người thắc mắc : ” Biển báo giao thông có kích thước như thế nào ?” ” Có qui định nào về kích thước của biển báo giao thông hay không ?” ” Kích thước nào là chuẩn của biển báo giao thông ?“ Vể kích thước biển báo hiệu giao thông được qui định rất rõ tại Điều 16 của qui chuẩn 41/2023 Biển có kích thước chuẩn được áp dụng cho đường đô thị (được lấy làm chuẩn và tính là hệ số 1, các loại đường khác sẽ có hệ số tương ứng). Trường hợp đặc biệt, kích thước biển có thể được điều chỉnh để đảm bảo cân đối, đáp ứng tính thẩm mỹ và rõ ràng thông tin. Biển báo giao thông tuy có nhiều hình dạng : biển hình tròn, biển hình tam giác, biển hình bát giác, biển hình vuông, biển hình chữ nhật..nhưng cũng đều được qui định kích thước cụ thể như sau

Đối với Biển báo có kích thước hệ số 1 được qui định như sau :

Hệ số kích thước biển báo

Loại đường Đường cao tốc Đường đôi ngoài đô thị Đường ô tô thông thường (*) Đường đô thị (***) Biển báo cấm, biển hiệu lệnh, biển báo nguy hiểm và cảnh báo

2

1.8

1.25

1

Ghi chú:

(*) Đường ô tô thông thường là các đường ô tô không phải là đường ô tô cao tốc, đường đôi, đường đô thị.

(**) Hệ số kích thước biển chỉ dẫn trong Bảng 2 không áp dụng cho các đường cao tốc. Đường cao tốc có quy định riêng tại Chương 9 của Quy chuẩn này.

(***) Đối với các biển báo lắp đặt trên giá long môn, giá cần vươn của đường đôi trong đô thị sử dụng hệ số kích thước như quy định cho đường đôi ngoài đô thị.

Trong một số trường hợp đặc biệt, chẳng hạn để đồng bộ trên đoạn toàn tuyến có chiều rộng mặt đường như nhau nhưng có đoạn có dải phân cách có đoạn không có dải phân cách, hoặc các đoạn ngắn xen kẹp thì kích thước biển báo được bố trí giống nhau theo hướng thuận tiện cho việc quan sát của người tham gia giao thông và mỹ quan.

Đối với các đường khác, kích thước biển, hình vẽ trong biển và chữ viết phải nhân với hệ số tương ứng, kích thước biển được làm tròn theo nguyên tắc:

Số hàng đơn vị ≤ 5 thì lấy bằng 5;