Có Mấy Loại Biển Báo Hiệu Đường Bộ / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Daitayduong.edu.vn

Biển Báo Hiệu Đường Bộ Gồm Mấy Nhóm

Biển báo giao thông thường có 7 nhóm chính và trong mỗi nhóm thì lại có đa dạng các loại biển báo riêng yêu cầu người lái xe luôn phải ghi nhớ để nhằm đảm bảo cho quá trình tham gia giao thông đường bộ được an toàn, đúng luật và đặc biệt là giúp hạn chế tối đa tình trạng vi phạm Luật Giao thông.

Đa số các loại biển báo đều có viền đỏ, nền màu trắng và trên mỗi nền đó lại có hình vẽ gạch chéo màu đen để nhằm phân biệt được đặc trưng cho điều cấm hay sự hạn chế sự đi lại của các phương tiện xe cơ giới, thô sơ và thậm chí là người đi bộ.

Các loại biển báo cấm có hiệu lực trên tất cả các làn đường hoặc chỉ có giá trị ở trên một số làn của một chiều mà xe chạy. Hơn nữa, các làn đường cũng cần phải được đánh dấu riêng biệt bằng nhận biết riêng đó là các vạch dọc liền trên mặt mà phần xe chạy. Do đó, nếu như hiệu lực của biển chỉ bị hạn chế trên một hay một số làn đường thì cần phải tuân thủ theo biển cũng như một biển phụ số 504 được đặt ngay bên dưới của biển chính.

Ngoài ra, biển báo cấm được dùng để biểu thị các điều cấm, do đó mà người tham gia giao thông cần phải chấp hành nghiêm chỉnh những điều cấm mà biển báo đã quy định.

Nhóm biển báo cấm này bao gồm có 39 kiểu và được đánh số theo thứ tự từ biển số 101 đến biển số 139

Đây là loại biển báo được quy định theo dạng hình tam giác đều và có viền màu đỏ cùng nền màu vàng. Hơn nữa, ở trên mỗi biển xuất hiện hình vẽ màu đen giúp mô tả được sự việc được báo hiệu cho người tham gia giao thông biết trước tính chất của các sự nguy hiểm trên đường để có thể đưa ra biện pháp phòng ngừa, xử trí kịp thời. Nhóm biển báo này bao gồm 47 kiểu, được đánh số theo thứ tự từ 201 đến 247.

Nhóm biển hiệu lệnh này được thiết kế theo dạng hình tròn, nền xanh cùng hình vẽ màu trắng. Chúng giúp đưa ra được những hiệu lệnh mà người đi đường cần phải thực hiện nghiêm chỉnh ví dụ như: phải đi thẳng, vòng sang phải hay thậm chí là chạy nhanh hơn tốc độ tối thiểu…

Biển hiệu lệnh nhằm giúp báo các hiệu lệnh cho mọi người tham gia giao thông đang sử dụng đường bộ bắt buộc phải thi hành nghiêm chỉnh. Biển hiệu lệnh này bao gồm có 10 kiểu được đánh số theo thứ tự từ biển số 301 cho đến biển số 310.

Nhóm biển chỉ dẫn giao thông này được thiết kế có dạng hình vuông hay có thể là hình chữ nhật, phông nền màu xanh và hình vẽ màu trắng. Hơn nữa, biển chỉ dẫn được dùng để chỉ dẫn hướng đi hay thông báo các điều cần biết ở phía trước cho những người lưu thông biết được những định hướng cần thiết. Không chỉ vậy, nó còn có tác dụng nhằm giúp cho việc điều khiển cũng như hướng dẫn giao thông ở trên đường được thuận lợi hơn cũng như đảm bảo an toàn chuyển động được tuyệt đối.

Nhóm biển chỉ dẫn này bao gồm có 48 kiểu được đánh số theo thứ tự từ biển số 401 đến biển số 448. Để giúp nắm bắt được thêm những thông tin về nhóm biển báo này thì bạn đọc cần phải tìm hiểu thêm bài viết chi tiết Biển Báo Chỉ Dẫn.

Biển báo giao thông phụ thường có dạng hình vuông hoặc hình chữ nhật kết hợp với viền đen, nền trắng và hình vẽ màu đen thường được nằm dưới các biển chính để giúp bổ sung làm rõ ý nghĩa của các biển chính. Hơn nữa, biển phụ thường được đặt kết hợp cùng với các biển báo nguy hiểm, biển báo cấm, biển hiệu lệnh và thậm chí là biển chỉ dẫn để nhằm thuyết minh bổ sung giúp người đi đường hiểu rõ hơn về các biển chính. Biển phụ bao gồm có 10 kiểu được đánh số theo thứ tự từ biển số 501 đến biển số 510.

Vạch kẻ đường cũng được coi là một trong những dạng biển báo giao thông để nhằm hướng dẫn và điều khiển các phương tiện giao thông trên đường, giúp đảm bảo được khả năng thông xe cũng như an toàn tuyệt đối cho người tham gia giao thông. Không chỉ vậy, vạch kẻ đường còn có 2 loại chính là vạch kẻ đường nằm đứng và vạch kẻ đường nằm ngang.

Điểm đặc biệt ở đây chính là vạch kẻ đường có thể dùng độc lập hoặc có thể kết hợp cùng với các loại biển báo hiệu đường bộ hay các đèn tín hiệu chỉ huy giao thông. Trong một số trường hợp khác thì ở những nơi vừa có vạch kẻ đường lại vừa có cả biển báo lúc này người lái xe cần phải tuân thủ theo sự điều khiển của biển báo hiệu chỉ dẫn. Vạch kẻ đường cũng được chia làm 2 loại đó là: vạch nằm ngang và vạch nằm đứng.

Đường cao tốc chính là nơi chỉ dành cho các loại xe cơ giới chạy với tốc độ cao, do đó sẽ có dải phân cách để chia đường ra cho xe chạy theo hai chiều ngược nhau riêng biệt và đặc biệt là không giao cắt cùng mức với đường khác. Nếu khi điều khiển xe trên đường cao tốc thì người lái sẽ có thể thấy hệ thống biển báo mang nhiều điểm khác biệt so với các biển báo giao thông trên đường bình thường.

– Khi tham gia giao thông thì tài xế cần phải cố gắng quan sát những biển báo ở phía trước, nếu như càng dành ra nhiều thời gian để ý đến những dấu hiệu này trên đường thì bạn sẽ càng hiểu rõ cũng như xử lý được những tình huống tốt hơn khi gặp phải.

– Nếu như quan sát thấy một biển báo bất kỳ nào đó bị ghi sai thì sẽ có thể gây ra những hiểu nhầm hoặc thậm chí là bị che khuất bởi các bụi bẩn hay các tán lá cây. Lúc này, hãy báo ngay cho các cơ quan có trách nhiệm hay cho trung tâm thông tin đường bộ biết được để có thể kịp thời xử lý và giúp cho những lái xe khác có thể kịp thời biết được về những điều này cũng như giúp cho các nhà chức trách có thể xử lý ngay lập tức những vấn đề này.

– Ngoài ra, cũng cần để ý đến những biển báo chỉ dẫn đường để có thể chắc chắn về tuyến đường mà lái xe đang đi. Tuy nhiên, đừng dựa quá nhiều vào linh cảm hay giác quan, trí nhớ của mình bởi đôi khi mọi thứ có thể thay đổi bất ngờ mà chúng ta không thể biết được.

– Nếu như khi nhìn thấy một biển báo quá muộn, thì tuyệt đối không được xử lý một cách gấp gáp bởi như vậy sẽ rất nguy hiểm. Mà trong trường hợp đó cần tiếp tục lái xe cho đến khi nào tìm được một vị trí an toàn để xe có thể quay đầu.

Phân Loại, Kích Thước Biển Báo Hiệu Giao Thông Đường Bộ

Cùng tìm hiểu phân loại và kích thước biển báo hiệu giao thông đường bộ theo qui chuẩn QCVN41:2019/BGTVT. Đây chính là qui định mới nhất “Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ” do tổng cục đường bộ Việt Nam biên soạn và ban hành

Phân loại biển báo hiệu giao thông đường bộ

Biển báo hiệu giao thông đường bộ theo Điều 15 Qui chuẩn 41/2019 được chia thành 5 nhóm biển sau đây:

Biển báo cấm.

Biển hiệu lệnh.

Biển báo nguy hiểm và cảnh báo.

Biển chỉ dẫn.

Biển phụ, biển viết bằng chữ.

Trong đó ý nghĩa và đặc điểm nhận dạng các nhóm biển như sau:

1. Nhóm biển báo cấm là nhóm biển biểu thị các điều cấm mà người tham gia giao thông không được vi phạm.

Đặc điểm biển báo cấm: Biển báo cấm chủ yếu có dạng hình tròn, viền đỏ, nền màu trắng, trên nền có hình vẽ hoặc chữ số, chữ viết màu đen thể hiện điều cấm, trừ một số trường hợp đặc biệt.

2. Nhóm biển hiệu lệnh là nhóm biển để báo các hiệu lệnh phải chấp hành. Người tham gia giao thông phải chấp hành các hiệu lệnh trên biển báo (trừ một số biển đặc biệt).

Đặc điểm biển báo hiệu lệnh: Các biển có dạng hình tròn trên nền xanh lam có hình vẽ màu trắng đặc trưng cho hiệu lệnh nhằm báo cho người tham gia giao thông đường biết.

3. Nhóm biển báo nguy hiểm và cảnh báo là nhóm biển báo cho người tham gia giao thông biết trước các nguy hiểm trên đường để chủ động phòng ngừa kịp thời.

Đặc điểm biển báo nguy hiểm và cảnh báo: Biển chủ yếu có hình tam giác đều, viền đỏ, nền màu vàng, trên có hình vẽ màu đen mô tả sự việc cần báo hiệu.

4. Nhóm biển chỉ dẫn là nhóm biển báo dùng để cung cấp thông tin và các chỉ dẫn cần thiết cho người tham gia giao thông.

Đặc điểm biển chỉ dẫn: Biển chỉ dẫn chủ yếu có hình chữ nhật hoặc hình vuông hoặc hình mũi tên, nền màu xanh.

5. Nhóm biển phụ, biển viết bằng chữ là nhóm biển nhằm thuyết minh bổ sung nội dung nhóm biển tại khoản 15.1, 15.2, 15.3, 15.4 Điều này hoặc được sử dụng độc lập.

Kích thước biển báo hiệu giao thông đường bộ

Có nhiều người thắc mắc : ” Biển báo giao thông có kích thước như thế nào ?” ” Có qui định nào về kích thước của biển báo giao thông hay không ?” ” Kích thước nào là chuẩn của biển báo giao thông ?“ Vể kích thước biển báo hiệu giao thông được qui định rất rõ tại Điều 16 của qui chuẩn 41/2019 Biển có kích thước chuẩn được áp dụng cho đường đô thị (được lấy làm chuẩn và tính là hệ số 1, các loại đường khác sẽ có hệ số tương ứng). Trường hợp đặc biệt, kích thước biển có thể được điều chỉnh để đảm bảo cân đối, đáp ứng tính thẩm mỹ và rõ ràng thông tin. Biển báo giao thông tuy có nhiều hình dạng : biển hình tròn, biển hình tam giác, biển hình bát giác, biển hình vuông, biển hình chữ nhật..nhưng cũng đều được qui định kích thước cụ thể như sau

Đối với Biển báo có kích thước hệ số 1 được qui định như sau :

Hệ số kích thước biển báo

Loại đường Đường cao tốc Đường đôi ngoài đô thị Đường ô tô thông thường (*) Đường đô thị (***) Biển báo cấm, biển hiệu lệnh, biển báo nguy hiểm và cảnh báo

2

1.8

1.25

1

Ghi chú:

(*) Đường ô tô thông thường là các đường ô tô không phải là đường ô tô cao tốc, đường đôi, đường đô thị.

(**) Hệ số kích thước biển chỉ dẫn trong Bảng 2 không áp dụng cho các đường cao tốc. Đường cao tốc có quy định riêng tại Chương 9 của Quy chuẩn này.

(***) Đối với các biển báo lắp đặt trên giá long môn, giá cần vươn của đường đôi trong đô thị sử dụng hệ số kích thước như quy định cho đường đôi ngoài đô thị.

Trong một số trường hợp đặc biệt, chẳng hạn để đồng bộ trên đoạn toàn tuyến có chiều rộng mặt đường như nhau nhưng có đoạn có dải phân cách có đoạn không có dải phân cách, hoặc các đoạn ngắn xen kẹp thì kích thước biển báo được bố trí giống nhau theo hướng thuận tiện cho việc quan sát của người tham gia giao thông và mỹ quan.

Đối với các đường khác, kích thước biển, hình vẽ trong biển và chữ viết phải nhân với hệ số tương ứng, kích thước biển được làm tròn theo nguyên tắc:

Số hàng đơn vị ≤ 5 thì lấy bằng 5;

Biển Nào Báo Hiệu Đường Sắt Giao Nhau Với Đường Bộ Không Có Rào Chắn

Biển Nào Báo Hiệu Đường Sắt Giao Nhau Với Đường Bộ Không Có Rào Chắn, Biển Nào Báo Hiệu Sắp Đến Chỗ Giao Nhau Với Đường Sắt Có Rào Chắn, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Với Đường Không ưu Tiên, Khi Xe ô Tô, Mô Tô Đến Gần Vị Trí Giao Nhau Giữa Đường Bộ Và Đường Sắt Không Có Rào Chắn, Biển Nào Báo Hiệu Đường Giao Nhau Của Các Tuyến Đường Cùng Cấp, Biển Nào Báo Hiệu Sắp Đến Chỗ Giao Nhau Giữa Đường Bộ Và Đường Sắt, Biển Báo Nào Báo Hiệu Đường Bộ Giao Nhau Với Đường Sắt, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Với Đường Sắt, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Với Đường Cùng Cấp, Biển Báo Nào Báo Hiệu Giao Nhau Với Đường ưu Tiên, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Với Đường ưu Tiên, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Với Đường Hai Chiều, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Với Đường 2 Chiều, Tại Nơi Giao Nhau Không, Người Lái Xe Đang Đi Trên Đường Không ưu Tiên Phải Nhường Đường, Tại Nơi Giao Nhau Không, Người Lái Xe Đang Đi Trên Đường Không ưu Tiên Phải Nhường Đường Như Thế Nào, Biển Nào Đặt Trên Đường Chính Trước Khi Đến Nơi Đường Giao Nhau Rẽ Vào Đường Cụt, Biển Nào Báo Hiệu Nguy Hiểm Giao Nhau Với Đường Sắt, Biển Nào Báo Hiệu, Chỉ Dẫn Xe Đi Trên Đường Này Được Quyền ưu Tiên Qua Nơi Giao Nhau, Trên Đoạn Đường Bộ Giao Nhau Cùng Mức Với Đường Sắt, Cầu Đường Bộ Đi Chung Với Đường Sắt Thì, Biển Nào Báo Hiệu Nơi Đường Sắt Giao Vuông Góc Với Đường Bộ, Khi Lái Xe ô Tô Qua Đường Sắt Không Có Rào Chắn, Không Có Người Điều Khiển Giao Thông, Khi Xe ô Tô Bị Hỏng Tại Ví Trí Giao Nhau Giữa Đường Bộ Và Đường Sắt, Người Lái Xe Phải Xử Lí Như, Khi Xe ô Tô Bị Hỏng Tại Ví Trí Giao Nhau Giữa Đường Bộ Và Đường Sắt, Người Lái Xe Phải Xử Lí Như Thế, Khi Xe ô Tô Bị Hỏng Tại Ví Trí Giao Nhau Giữa Đường Bộ Và Đường Sắt, Người Lái Xe Phải Xử Lí Như Thế, Tại Nơi Đường Bộ Giao Nhua Cùng Mức Với Đường Sắt Chỉ Có Đèn Tín Hiệu Hoặc Chuông Báo Hiệu, Khi Lái Xe ô Tô Qua Đường Sắt Không Có Rào Chắn, Không Có Người Điều Khiển Giao Thông, Người Lái Xe , Khi Lái Xe ô Tô Qua Đường Sắt Không Có Rào Chắn, Không Có Người Điều Khiển Giao Thông, Người Lái Xe, Biển Nào Báo Hiệu Đường Có Làn Đường Dành Cho ôtô Khách, Biển Nào Báo Hiệu Rẽ Ra Đường Có Làn Đường Dành Cho ôtô Khách, Biển Báo Hiệu Sắp Giao Với Đường ưu Tiên, Biển Báo Nào Báo Hiệu Sắp Giao Với Đường ưu Tiên, Khi Tggt Trên Đoạn Đường Không Có Biển Báo “cự Ly Tối Thiểu Giữa 2 Xe”, Với Điều Kiện Mặt Đường, Biển Báo Hiệu Lệnh Giao Thông Đường Bộ, Hành Vi Lùi Xe Trên Đường Cao Tốc Có Vi Phạm Quy Tắc Giao Thông Đường Bộ Hay Không?, Xe Khách Hàng Xe Đường Một Chiều Phương Pháp Nào Sau Đây Không Đúng Quy Tắc Giao Thông Đường Bộ, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Có Tín Hiệu Đèn, Tại Những Đoạn Đường Không Bố Trí Biển Báo Hạn Chế Tốc Độ, Không Bố Trí Biển Báo Khoàng Cách An Toàn, Biển Báo Hiệu ưu Tiên Qua Nơi Giao Nhau, Người Lái Xe Cố Tình Vi Phạm Luật Giao Thông Đường Bộ, Không Phân Biệt Làn Đường, Vạch Phân Làn, Khi Rẻ Trái ở Đường Giao Nhau, Biển Nào Báo Hiệu Sắp Đến Chỗ Giao Nhau Nguy Hiểm, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Nguy Hiem, Biển Báo Hiệu Sắp Đến Chỗ Giao Nhau Nguy Hiểm, Tại Nơi Giao Nhau Không Có Tín Hiệu Đi Theo Vòng Xuyến, Người Điều Khiển Phương Tiện Phải, Biển Nào Báo Hiệu Đường Đôi, Biển Nào Báo Hiệu Hết Đường Cao Tốc, Biển Nào Báo Hiệu Hết Đường Đôi, Biển Nào Báo Hiệu Đường Hầm, Thứ Tự Xe Nào Được Quyền ưu Tiên Đi Trước Khi Qua Đường Giao Nhau?, Tại Nơi Giao Nhau Không Có Tín Hiệu Đi Theo Vòng Xuyến, Người Điều Khiển Phương Tiện Phải Nhường Đườ, Tại Nơi Giao Nhau Không Có Tín Hiệu Đi Theo Vòng Xuyến, Người Điều Khiển Phương Tiện Phải Nhường Đườ, Hãy Phân Tích Con Đường Biện Chứng Của Sự Nhận Thức Chân Lý, Khi Đến Chỗ Giao Nhau, Gặp Biển Nào Thì Người Lái Xe Không Được Cho Xe Đi Thẳng, Biển Nào Báo Hiệu Đường Một Chiều, Biển Nào Báo Hiệu Hết Đường Dành Cho ô Tô, Biển Báo Hiệu Lệnh Đường Bộ, Biển Báo Hiệu Sắp Đi Đến Đoạn Đường Đôi, Biển Nào Báo Hiệu Đường Hai Chiều, Biển Nào Báo Hiệu Đường Dành Cho ô Tô, Biển Nào Báo Hiệu Đường Dành Cho Xe Thô Sơ, Biển Nào Báo Hiệu Sắp Đi Đến Đoạn Đường Đôi, Biển Nào Báo Hiệu Đường 2 Chiều, Biển Nào Báo Hiệu Đường 1 Chiều, Biển Báo Nào Báo Hiệu Sắp Đến Đoạn Đường Đôi, Biển Báo Nào Báo Hiệu Sắp Đi Đến Đoạn Đường Đôi, Biển Báo Hiệu Duong 2 Chieu, Biển Nào Báo Hiệu Đoạn Đường Hay Xảy Ra Tai Nạn, Biển Báo Hiệu Tuyến Đường Cầu Vượt Cắt Qua, Biển Nào Báo Hiệu Nguy Hiểm Đường Bị Hẹp, Biển Nào Báo Hiệu Hết Đoạn Đường ưu Tiên, Biển Báo Hiệu Làn Đường Dành Cho ô Tô Khách, Biển Nào Báo Hiệu Tuyến Đường Cầu Vượt Cắt Qua, Biển Nào Báo Hiệu Đường Đi Thẳng Phải Theo, Khi Điều Khiển Xe ôtô Rẽ Phải ở Chỗ Đường Giao Nhau, Người Lái Xe Cần Thực Hiện Các Thao Tác Nào, Khi Điều Khiển Xe ôtô Rẽ Trái ở Chỗ Đường Giao Nhau, Người Lái Xe Cần Thực Hiện Các Thao Tác Nào, Trên Đường Bộ Trong Khu Vực Đông Dân Cư, Đường 2 Chiều Không Có Dải Phân Cách, Biển Nào Báo Hiệu Chỉ Dẫn Xe Đi Trên Đường Này Được Quyền ưu Tiên Qua Nơi , Trên Đường Bộ Ngoài Khu Vực Đông Dân Cư, Đường 2 Chiều Không Có Dải Phân Cách Giữa, Biển Nào Báo Hiệu Chiều Dài Đoạn Đường Phải Giữ Cự Ly Tối Thiểu Giữa Hai, Biển Nào Báo Hiệu Giảm Tốc Độ Nhường Đường Cho Xe Cơ Giới Đi Ngược Chiề, Biển Nào Báo Hiệu Phải Giảm Tốc Độ Nhường Đường Cho Xe Cơ Giới Đi Ngược, Biển Nào Báo Hiệu Các Phương Tiện Phải Đi Đúng Làn Đường Quy Định, Biển Nào Báo Hiệu Chiều Dài Đoạn Đường Phải Giữ Cự Ly Tối Thiểu Giữa Hai Xe, Biển Nào Báo Hiệu Phải Giảm Tốc Độ, Nhường Đường Cho Xe Cơ Giới Đi Ngược Chiều, Những Biện Pháp Để Nâng Cao Hiệu Quả Dạy Học Và Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi ở Thcs, Trên Đường Giao Thông, Khi Hiệu Lệnh Của Người Điều Khiển Giao Thông Trái Với Hiệu Lệnh Của Đèn Hoặc, Biển Nào Chỉ Đường Dành Cho Người Đi Bộ Các Loại Xe Không Được Đi Vào Khi , Trên Đường Giao Thông Khi Hiệu Lệnh Của Người Điều Khiển Giao Thông Trái Với Hiệu Lệnh Của Đèn, Biển Nào Chỉ Đường Dành Cho Người Đi Bộ, Các Loại Xe Không Được Đi Vào Khi Gặp Điều Này?, Chiều Dài Đoạn Đường 500m Từ Nơi Đặt Biển Này Người Lái Xe Có Được Phép Bấm Còi Không?, Tiêu Chuẩn Về Tổ Chức Giao Thông Và Rào Chắn Vị Trí Thi Công Trên Đường Bộ Đang Khai Thác, Giáo án Phương Tiện Giao Thông Đường Hàng Không, Khảo Sáo Biến Cố Hạ Đường Huyết Trên Bệnh Nhân Đái Tháo Đường, Khi Sơ Cứu Ban Đầu Cho Người Bị Tai Nạn Giao Thông Đường Bộ Không Còn Hô Hấp, Phương án Không Đúng Với Quy Tắc Giao Thông Đường Bộ, Phương án Nào Sau Đây Không Đúng Với Quy Tắc Giao Thông Đường Bộ, Không Vi Phạm Luật Giao Thông Đường Bộ, Biển Nào Chỉ Dẫn Tên Đường Trên Các Tuyến Đường Đối Ngoại, Tuyến Đường Thủy Nội Địa Và Đường Biển ở Việt Nam, ở Phần Đường Dành Cho Người Đi Bộ Qua Đường, Trên Cầu, Đầu Cầu, Đường Cao Tốc, Đường Hẹp,

Biển Nào Báo Hiệu Đường Sắt Giao Nhau Với Đường Bộ Không Có Rào Chắn, Biển Nào Báo Hiệu Sắp Đến Chỗ Giao Nhau Với Đường Sắt Có Rào Chắn, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Với Đường Không ưu Tiên, Khi Xe ô Tô, Mô Tô Đến Gần Vị Trí Giao Nhau Giữa Đường Bộ Và Đường Sắt Không Có Rào Chắn, Biển Nào Báo Hiệu Đường Giao Nhau Của Các Tuyến Đường Cùng Cấp, Biển Nào Báo Hiệu Sắp Đến Chỗ Giao Nhau Giữa Đường Bộ Và Đường Sắt, Biển Báo Nào Báo Hiệu Đường Bộ Giao Nhau Với Đường Sắt, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Với Đường Sắt, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Với Đường Cùng Cấp, Biển Báo Nào Báo Hiệu Giao Nhau Với Đường ưu Tiên, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Với Đường ưu Tiên, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Với Đường Hai Chiều, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Với Đường 2 Chiều, Tại Nơi Giao Nhau Không, Người Lái Xe Đang Đi Trên Đường Không ưu Tiên Phải Nhường Đường, Tại Nơi Giao Nhau Không, Người Lái Xe Đang Đi Trên Đường Không ưu Tiên Phải Nhường Đường Như Thế Nào, Biển Nào Đặt Trên Đường Chính Trước Khi Đến Nơi Đường Giao Nhau Rẽ Vào Đường Cụt, Biển Nào Báo Hiệu Nguy Hiểm Giao Nhau Với Đường Sắt, Biển Nào Báo Hiệu, Chỉ Dẫn Xe Đi Trên Đường Này Được Quyền ưu Tiên Qua Nơi Giao Nhau, Trên Đoạn Đường Bộ Giao Nhau Cùng Mức Với Đường Sắt, Cầu Đường Bộ Đi Chung Với Đường Sắt Thì, Biển Nào Báo Hiệu Nơi Đường Sắt Giao Vuông Góc Với Đường Bộ, Khi Lái Xe ô Tô Qua Đường Sắt Không Có Rào Chắn, Không Có Người Điều Khiển Giao Thông, Khi Xe ô Tô Bị Hỏng Tại Ví Trí Giao Nhau Giữa Đường Bộ Và Đường Sắt, Người Lái Xe Phải Xử Lí Như, Khi Xe ô Tô Bị Hỏng Tại Ví Trí Giao Nhau Giữa Đường Bộ Và Đường Sắt, Người Lái Xe Phải Xử Lí Như Thế, Khi Xe ô Tô Bị Hỏng Tại Ví Trí Giao Nhau Giữa Đường Bộ Và Đường Sắt, Người Lái Xe Phải Xử Lí Như Thế, Tại Nơi Đường Bộ Giao Nhua Cùng Mức Với Đường Sắt Chỉ Có Đèn Tín Hiệu Hoặc Chuông Báo Hiệu, Khi Lái Xe ô Tô Qua Đường Sắt Không Có Rào Chắn, Không Có Người Điều Khiển Giao Thông, Người Lái Xe , Khi Lái Xe ô Tô Qua Đường Sắt Không Có Rào Chắn, Không Có Người Điều Khiển Giao Thông, Người Lái Xe, Biển Nào Báo Hiệu Đường Có Làn Đường Dành Cho ôtô Khách, Biển Nào Báo Hiệu Rẽ Ra Đường Có Làn Đường Dành Cho ôtô Khách, Biển Báo Hiệu Sắp Giao Với Đường ưu Tiên, Biển Báo Nào Báo Hiệu Sắp Giao Với Đường ưu Tiên, Khi Tggt Trên Đoạn Đường Không Có Biển Báo “cự Ly Tối Thiểu Giữa 2 Xe”, Với Điều Kiện Mặt Đường, Biển Báo Hiệu Lệnh Giao Thông Đường Bộ, Hành Vi Lùi Xe Trên Đường Cao Tốc Có Vi Phạm Quy Tắc Giao Thông Đường Bộ Hay Không?, Xe Khách Hàng Xe Đường Một Chiều Phương Pháp Nào Sau Đây Không Đúng Quy Tắc Giao Thông Đường Bộ, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Có Tín Hiệu Đèn, Tại Những Đoạn Đường Không Bố Trí Biển Báo Hạn Chế Tốc Độ, Không Bố Trí Biển Báo Khoàng Cách An Toàn, Biển Báo Hiệu ưu Tiên Qua Nơi Giao Nhau, Người Lái Xe Cố Tình Vi Phạm Luật Giao Thông Đường Bộ, Không Phân Biệt Làn Đường, Vạch Phân Làn, Khi Rẻ Trái ở Đường Giao Nhau, Biển Nào Báo Hiệu Sắp Đến Chỗ Giao Nhau Nguy Hiểm, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Nguy Hiem, Biển Báo Hiệu Sắp Đến Chỗ Giao Nhau Nguy Hiểm, Tại Nơi Giao Nhau Không Có Tín Hiệu Đi Theo Vòng Xuyến, Người Điều Khiển Phương Tiện Phải, Biển Nào Báo Hiệu Đường Đôi, Biển Nào Báo Hiệu Hết Đường Cao Tốc, Biển Nào Báo Hiệu Hết Đường Đôi, Biển Nào Báo Hiệu Đường Hầm, Thứ Tự Xe Nào Được Quyền ưu Tiên Đi Trước Khi Qua Đường Giao Nhau?, Tại Nơi Giao Nhau Không Có Tín Hiệu Đi Theo Vòng Xuyến, Người Điều Khiển Phương Tiện Phải Nhường Đườ,

Bài 2 : Biển Báo Hiệu Giao Thông Đường Bộ

THIẾT KẾ BÀI DẠY VĂN HÓA GIAO THÔNG (LỚP 4)

Bài 2 : BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

I. Mục tiêu:1. Kiến thức:-HS biết nội dung 6 biển báo giao thông phổ biến.-HS hiểu ý nghĩa , tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông.2. Kĩ năng:-HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở gần khu vực trường học, gần nhà hoặc thường gặp trên đường.3. Thái độ:– Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo.– Tuân theo luật giao thông và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu giao thông.II. Chuẩn bị:GV: Một số biển báo, SGK, phiếu bài tập.HS: SGKIII. Hoạt động dạy học:

Hoạt động GVHoạt động HS

1. Kiểm tra:2. Bài mới:Hoạt động 1: Hoạt động cơ bản-HS đọc truyện: Phải nhìn biển báo hiệu giao thôngGV hỏi:+ Khi xe đang bon bon trên đường, vì sao mẹ Hoa đột nhiên chạy chậm lại?+ Biển báo hiệu ” Công trường” có đặc điểm gì?+ Vì sao mẹ Hoa không rẽ phải để đến nhà bạn Lan cho nhanh hơn?+ Biển báo “Cấm rẽ phải” có đặc điểm gì?+ Tại sao chúng ta cần thực hiện theo chỉ dẫn của biển báo hiệu giao thông?GV nhận xét chốt ý – liên hệ thực tếGV cho HS đọc ghi nhớ: Nhớ nhìn biển báo giao thôngĐể cùng thực hiện quyết không lơ là

Hoạt động 2: Hoạt động thực hànhGV chia lớp thành 4 nhóm, cử nhóm trưởng, thư kí.GV yêu cầu HS nối biển báo giao thông cho đúng với nội dung và ý nghĩa của nó ( thời gian 3phút)GV yêu cầu 1 nhóm trình bày kết quả của nhóm mình,các nhóm khác nhận xét, bổ sung.GV kiểm tra kết quả của các nhómGV chốt ý Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng – GV chia lớp thành 2 nhóm. – GV nêu cách chơi. – GV cho HS chơi thử – GV cho HS chơi trò chơi– GV tổng kết , biểu dương nhóm chơi tốt nhất và đúng nhất.– GV cho HS đọc ghi nhớ: Nhắc nhau thực hiện hằng ngàyNội dung biển báo ở ngay trên đường.3. Củng cố – dặn dò-GV cùng HS hệ thống bài -GV dặn dò, nhận xét

HS trả lời – nhận xét

HS đọc

HS thực hành theo nhóm

Đại diện nhóm trình bày kết quảNhận xét, bổ sung.

HS theo dõiHS chơi thửHS thực hiện

HS đọc

Top of Form