Các Biển Báo Quy Định Tốc Độ / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Daitayduong.edu.vn

Các Quy Định Về Bắn Tốc Độ Và Biển Báo Bắn Tốc Độ

Khi tham gia giao thông, bạn có để ý mình đang chạy với tốc độ bao nhiêu? tốc độ đang chạy của bạn liệu có vượt quá tốc độ quy định hay không? và CSGT làm sao biết bạn có chạy quá tốc độ quy định và làm sao để biết đoạn đường bạn tham gia giao thông có đang bị bắn tốc độ hay không. Hôm nay hoclaixecaptoc sẽ giải đáp về vấn đề mà nhiều bạn thường thắc mắc phải về biển báo bắn tốc độ và các quy định về bắn tốc độ.

Tại khoản 1 Điều 11, Kiểm soát thông qua hệ thống giám sát, xử lý vi phạm trật tự, an toàn giao thông đường bộ – Thông tư 65/2012/TT-BCA quy định về nhiệm vụ, quyền hạn, hình thức, nội dung tuần tra, kiểm soát của cảnh sát giao thông đường bộ thì:

Các thiết bị đầu cuối (như thiết bị đo tốc độ có ghi hình ảnh, camera giám sát, camera chụp ảnh phương tiện vi phạm, các thiết bị điều khiển, thiết bị điện, điện tử và cơ khí khác,…) được lắp đặt cố định ở các vị trí bất kỳ trên một hoặc nhiều tuyến giao thông đường bộ để giám sát trực tuyến tình hình trật tự và an toàn giao thông, tự động ghi nhận bằng hình ảnh đối với các hành vi vi phạm quy tắc giao thông đường bộ.

Tại khoản 2 Điều 16, Nội dung kiểm soát – Thông tư 65/2012/TT-BCA Kiểm soát thông qua các phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ là một trong những nội dung kiểm soát của cảnh sát giao thông, cụ thể là:

Căn cứ theo các quy định trên về nguyên tắc, thì cảnh sát giao thông có quyền thực hiện việc kiểm soát giao thông thông qua các hệ thống giám sát được lắp đặt cố định hoặc thông qua các phương tiện thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ một cách cơ động ở bất cứ tuyến đường nào dưới sự phân công giám sát của thủ trưởng đơn vị.

Quy định đặt biển báo hiệu tốc độ để tránh bị bắn tốc độ khi tham gia giao thông

Căn cứ theo quy định tại Điều 10 của Thông tư 13/2009/TT-BGTVT Quy định về tốc độ và khoảng cách của xe cơ giới, xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ như sau:

Việc đặt biển báo hiệu tốc độ được thực hiện theo quy định của pháp luật về báo hiệu đường bộ hiện hành và phải căn cứ vào tình hình thực tế của đoạn đường, tuyến đường bộ cho phù hợp.

Việc đặt các biển báo hiệu “Bắt đầu khu đông dân cư” và “Hết khu đông dân cư” phải căn cứ vào tình hình dân cư thực tế hai bên đường bộ. Đối với các đoạn tuyến chưa đô thị hóa, dân cư thưa thớt và tầm nhìn không bị hạn chế thì không được đặt biển báo hiệu khu đông dân cư.

Các đơn vị quản lý đường bộ cần phối hợp với chính quyền địa phương các cấp để thống nhất việc chọn vị trí cắm biển báo hiệu khu đông dân cư sao cho phù hợp với thực tế và phù hợp với quy định của pháp luật về báo hiệu đường bộ hiện hành. Cũng như để người điều khiển xe biết điều chỉnh tốc độ khi gặp những biển báo này.

Phạt từ 100.000 đến 200.000 đồng nếu điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 5km/h đến dưới 10km/h

– Phạt tiền ở mức: Từ 600.000 đến 800.000 đồng nếu điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 05 km/h đến dưới 10 km/h

– Phạt tiền ở mức: Từ 2.000.000 đến 3.000.000 đồng nếu điều khiển chạy quá tốc độ quy định từ 10 km/h đến 20 km/h

– Phạt tiền ở mức: Từ 4.000.000 đến 6.000.000 đồng. Và giữ GPLX 1 tháng nếu điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định trên 20 km/h đến 35 km/h.

biển báo bắn tốc độ

luật mới về bắn tốc độ

bắn tốc độ ban đêm

các quy định về bắn tốc độ

csgt được bắn tốc độ ở đâu

bị bắn tốc độ phạt bao nhiêu

đoạn đường thường xuyên tổ chức bắn tốc độ

Các Quy Định Về Bắn Tốc Độ Và Biển Báo Bắn Tốc Độ

Thẩm Quyền Đặt Biển Báo Tốc Độ? Ý Nghĩa Các Biển Báo Tốc Độ?

Thẩm quyền đặt biển báo tốc độ. Quy định của pháp luật về biển báo giao thông và đối tượng được phép đặt biển báo giao thông? Ý nghĩa của các loại biển báo tốc độ?

“Cùng với người điều khiển giao thông và đèn tín hiệu giao thông, hệ thống biển báo hiệu giao thông đường bộ Việt Nam đứng vị trí rất quan trọng, không thể thiếu để duy trì trật tự, an toàn giao thông, giúp xe và phương tiện, người tham giao thông được lưu hành, đi lại một cách bình thường, tránh ùn tắc và hạn chế tai nạn giao thông.”

Hiểu được phạm vi áp dụng, kinh nghiệm là trước mỗi khi đi tới một ngã ba hoặc ngã tư, khi mới đi vào một khu vực mới, đường mới hay thành phố mới mà ta chưa đi lần nào thì hãy cẩn trọng. Quan sát trước sau, trên mặt đường để đi cho đúng quy tắc giao thông, giảm thiểu tai nạn và càng tránh bị phạt bởi những lỗi không đáng có…

Vi phạm chạy quá tốc độ, vi phạm chạy dưới tốc độ tối thiểu cho phép là những lỗi vi phạm phổ biến nhất mà các lái xe thường xuyên gặp phải do yếu kiến thức về đọc – hiểu biển báo giao thông đường bộ. Để không gặp phải những lỗi vi phạm này thì các bạn cần phải hiểu rõ về các biển báo tốc độ.

Cơ quan nào có thẩm quyền cắm biển báo giao thông trong đó có biển báo hạn chế tốc độ lưu thông của các phương tiện?

Căn cứ Khoản 4 Điều 10 Thông tư 31/2019/TT-BGTVT có hiệu lực ngày 15/10/2019 quy định cơ quan có thẩm quyền quyết định đặt biển báo hạn chế tốc độ, bao gồm:

– Bộ Giao thông vận tải có thẩm quyền cắm biển báo hạn chế tốc độ lưu thông đối với đường bộ cao tốc.

– Tổng cục Đường bộ Việt Nam có thẩm quyền cắm biển báo hạn chế tốc độ lưu thông đối với hệ thống quốc lộ và đường khác thuộc phạm vi quản lý của Bộ Giao thông vận tải (trừ đường bộ cao tốc).

– Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có thẩm quyền cắm biển báo hạn chế tốc độ lưu thông đối với hệ thống đường tỉnh, đường huyện, đường xã, đường đô thị và đường chuyên dùng thuộc phạm vi quản lý.

Đối với đường đôi, đặt biển báo hạn chế tốc độ riêng cho từng chiều đường; đặt biển báo hạn chế tốc độ cho một khoảng thời gian trong ngày (biển phụ, biển điện tử); đặt biển báo hạn chế tốc độ riêng đối với các loại phương tiện có nguy cơ mất an toàn giao thông cao; đặt biển báo hạn chế tốc độ có trị số lớn hơn 60 km/h (đối với đoạn đường trong khu vực đông dân cư), lớn hơn 90 km/h (đối với đoạn đường ngoài khu vực đông dân cư) cho các tuyến đường có vận tốc thiết kế lớn hơn vận tốc tối đa quy định tại Điều 6, Điều 7 Thông tư 31/2019/TT-BGTVT, nhưng phải đảm bảo khai thác an toàn giao thông.

Đồng thời, Thông tư 31/2019/TT-BGTVT cũng quy định cụ thể cơ quan có thẩm quyền quyết định đặt biển báo đối với các trường hợp:

Bộ Giao thông vận tải đối với đường bộ cao tốc; Tổng cục Đường bộ Việt Nam đối với hệ thống quốc lộ và đường khác thuộc phạm vi quản lý của Bộ Giao thông vận tải (trừ đường bộ cao tốc); Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đối với hệ thống đường tỉnh, đường huyện, đường xã, đường đô thị và đường chuyên dùng thuộc phạm vi quản lý.

2. Quy định về khoảng cách an toàn giữa các xe

Ngoài Điều 12 Luật giao thông đường bộ 2008 quy định chung về tốc độ và khoảng cách giữa các xe thì hiện tại pháp luật ban hành Thông tư 31/2019/TT-BGTVT có hiệu lực từ ngày 15/10/2019 quy định về tốc độ và khoảng cách an toàn của xe cơ giới, xe máy chuyên dùng tham gia giao thông.

+ Tốc độ tối đa cho phép xe cơ giới tham gia giao thông trong khu vực đông dân cư (trừ đường cao tốc): Đường đôi; đường một chiều có từ hai làn xe cơ giới trở lên tốc độ tối đa là 60km/h; Đường hai chiều; đường một chiều có một làn xe cơ giới tốc độ tối đa là 50km/h.

+ Tốc độ tối đa cho phép xe cơ giới tham gia giao thông ngoài khu vực đông dân cư (trừ đường cao tốc):

Đường đôi; đường một chiều có từ hai làn xe cơ giới trở lên tốc độ tối đa là 90km/h; Đường hai chiều; đường một chiều có một làn xe cơ giới tốc độ tối đa là 80km/h.

Đường đôi; đường một chiều có từ hai làn xe cơ giới trở lên tốc độ tối đa là 80km/h; Đường hai chiều; đường một chiều có một làn xe cơ giới tốc độ tối đa là 70km/h.

Đường đôi; đường một chiều có từ hai làn xe cơ giới trở lên tốc độ tối đa là 70km/h; Đường hai chiều; đường một chiều có một làn xe cơ giới tốc độ tối đa là 60km/h.

.) Ô tô kéo rơ moóc; ô tô kéo xe khác; ô tô trộn vữa, ô tô trộn bê tông, ô tô xi téc:

Đường đôi; đường một chiều có từ hai làn xe cơ giới trở lên tốc độ tối đa là 60km/h; Đường hai chiều; đường một chiều có một làn xe cơ giới tốc độ tối đa là 50km/h.

Cụ thể, Thông tư 31/2019/TT-BGTVT quy định về khoảng cách an toàn giữa hai phương tiện cùng tham gia giao thông, như:

Khi điều khiển xe tham gia giao thông trên đường bộ, người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng phải giữ một khoảng cách an toàn đối với xe chạy liền trước xe của mình; ở nơi có biển báo “Cự ly tối thiểu giữa hai xe” phải giữ khoảng cách không nhỏ hơn trị số ghi trên biển báo.

Xe chạy với tốc độ 60 km/giờ, khoảng cách an toàn tối thiểu sẽ là 35 m; xe chạy với tốc độ lớn hơn 60 km/giờ và nhỏ hơn hoặc bằng 80 km/giờ, khoảng cách an toàn tối thiểu là 55 m; xe chạy với tốc độ lớn hơn 80 km/giờ và nhỏ hơn hoặc bằng 100 km/giờ, khoảng cách an toàn tối thiểu là 70 m; xe chạy với tốc độ lớn hơn 100 km/giờ và nhỏ hơn hoặc bằng 120 km/giờ, khoảng cách an toàn tối thiểu là 100 m.

Khi điều khiển xe chạy với tốc độ dưới 60 km/h, người lái xe phải chủ động giữ khoảng cách an toàn phù hợp với xe chạy liền trước xe của mình; khoảng cách này tùy thuộc vào mật độ phương tiện, tình hình giao thông thực tế để đảm bảo an toàn giao thông.

Trong trường hợp khi trời mưa, có sương mù, mặt đường trơn trượt, đường có địa hình quanh co, đèo dốc, tầm nhìn hạn chế, người lái xe phải điều chỉnh khoảng cách an toàn thích hợp lớn hơn trị số ghi trên biển báo hoặc trị số được quy định trên.

Bên cạnh đó, việc đặt biển báo hạn chế tốc độ thực hiện theo quy định của pháp luật về báo hiệu đường bộ và phải căn cứ vào điều kiện thực tế của đoạn tuyến, tuyến đường về kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, về lưu lượng, chủng loại phương tiện và về thời gian trong ngày.

Đối với dự án đầu tư xây dựng mới hoặc nâng cấp, cải tạo công trình đường bộ, lắp đặt đầy đủ biển báo hạn chế tốc độ trước khi đưa công trình vào sử dụng. Đối với đoạn tuyến, tuyến đường bộ đang khai thác thuộc phạm vi quản lý, cơ quan quản lý đường bộ phải chủ động, kịp thời lắp đặt biển báo hiệu đường bộ theo quy định.

Trên các đường nhánh ra, vào đường cao tốc, khi đặt biển báo hạn chế tốc độ, trị số tốc độ ghi trên biển không được dưới 50 km/h.

3. Ý nghĩa của việc đặt biển báo hạn chế tốc độ

Nhưng tại Thông tư 31/2019/TT-BGTV quy định cụ thể hơn khoảng cách an toàn giữa hai xe tham gia giao thông và trách nhiệm của cơ quan quản lý đặt biến báo tốc độ ở từng loại đường.

Người tham gia giao thông phải chấp hanh quy định về tốc độ và khoảng cách khi điều khiển phương tiện trên đường bộ:

+ Khi tham gia giao thông trên đường bộ, người điều khiển phương tiện phải nghiêm chỉnh chấp hành quy định về tốc độ, khoảng cách an toàn tối thiểu giữa hai xe (thuộc chủng loại xe cơ giới, xe máy chuyên dùng) được ghi trên biển báo hiệu đường bộ.

+ Tại những đoạn đường không bố trí biển báo hạn chế tốc độ, không bố trí biển báo khoảng cách an toàn tối thiểu giữa hai xe, người điều khiển phương tiện tham gia giao thông phải thực hiện theo các quy định về khoảng cách an toàn giữa các xe.

+ Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ phải điều khiển xe chạy với tốc độ phù hợp điều kiện của cầu, đường, mật độ giao thông, địa hình, thời tiết và các yếu tố ảnh hưởng khác để bảo đảm an toàn giao thông.

TƯ VẤN MỘT TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ:

4. Ai là người có thẩm quyền quy định đặt biển báo tốc độ?

Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ. Khi có người điều khiển giao thông thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông. Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của báo hiệu tạm thời.

Việc đặt biển báo phải cần có sự họp bàn của cơ quan có thẩm quyền và đồng thời mọi người tham gia giao thông phải tuân theo. Nếu làm trái sẽ bị xử phạt hành chính.

Theo quy định tại Luật giao thông đường bộ 2008 thì:

1. Người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng phải tuân thủ quy định về tốc độ xe chạy trên đường và phải giữ một khoảng cách an toàn đối với xe chạy liền trước xe của mình; ở nơi có biển báo “Cự ly tối thiểu giữa hai xe” phải giữ khoảng cách không nhỏ hơn số ghi trên biển báo.

2. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về tốc độ xe và việc đặt biển báo tốc độ; tổ chức thực hiện đặt biển báo tốc độ trên các tuyến quốc lộ.

3. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thực hiện việc đặt biển báo tốc độ trên các tuyến đường do địa phương quản lý.

Theo quy định này thì bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về tốc độ xe và việc đặt biển báo tốc độ tổ chức thực hiện đặt biển báo tốc độ trên các tuyến quốc lộ và việc thực hiện triển khai là chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thực hiện việc đặt biển báo tốc độ trên các tuyến đường do địa phương quản lý.

Thẩm Quyền Đặt Biển Báo Tốc Độ? Ý Nghĩa Của Các Biển Báo Tốc Độ?

“Cùng với người điều khiển giao thông và đèn tín hiệu giao thông, hệ thống biển báo hiệu giao thông đường bộ Việt Nam đứng vị trí rất quan trọng, không thể thiếu để duy trì trật tự, an toàn giao thông, giúp xe và phương tiện, người tham giao thông được lưu hành, đi lại một cách bình thường, tránh ùn tắc và hạn chế tai nạn giao thông.”

Hiểu được phạm vi áp dụng, kinh nghiệm là trước mỗi khi đi tới một ngã ba hoặc ngã tư, khi mới đi vào một khu vực mới, đường mới hay thành phố mới mà ta chưa đi lần nào thì hãy cẩn trọng. Quan sát trước sau, trên mặt đường để đi cho đúng quy tắc giao thông, giảm thiểu tai nạn và càng tránh bị phạt bởi những lỗi không đáng có…

Vi phạm chạy quá tốc độ, vi phạm chạy dưới tốc độ tối thiểu cho phép là những lỗi vi phạm phổ biến nhất mà các lái xe thường xuyên gặp phải do yếu kiến thức về đọc – hiểu biển báo giao thông đường bộ. Để không gặp phải những lỗi vi phạm này thì các bạn cần phải hiểu rõ về các biển báo tốc độ.

1. Thẩm quyền đặt biển báo tốc độ

Cơ quan nào có thẩm quyền cắm biển báo giao thông trong đó có biển báo hạn chế tốc độ lưu thông của các phương tiện?

Căn cứ Khoản 4 Điều 10 Thông tư 31/2019/TT-BGTVT có hiệu lực ngày 15/10/2019 quy định cơ quan có thẩm quyền quyết định đặt biển báo hạn chế tốc độ, bao gồm:

– Bộ Giao thông vận tải có thẩm quyền cắm biển báo hạn chế tốc độ lưu thông đối với đường bộ cao tốc.

– Tổng cục Đường bộ Việt Nam có thẩm quyền cắm biển báo hạn chế tốc độ lưu thông đối với hệ thống quốc lộ và đường khác thuộc phạm vi quản lý của Bộ Giao thông vận tải (trừ đường bộ cao tốc).

– Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có thẩm quyền cắm biển báo hạn chế tốc độ lưu thông đối với hệ thống đường tỉnh, đường huyện, đường xã, đường đô thị và đường chuyên dùng thuộc phạm vi quản lý.

Đối với đường đôi, đặt biển báo hạn chế tốc độ riêng cho từng chiều đường; đặt biển báo hạn chế tốc độ cho một khoảng thời gian trong ngày (biển phụ, biển điện tử); đặt biển báo hạn chế tốc độ riêng đối với các loại phương tiện có nguy cơ mất an toàn giao thông cao; đặt biển báo hạn chế tốc độ có trị số lớn hơn 60 km/h (đối với đoạn đường trong khu vực đông dân cư), lớn hơn 90 km/h (đối với đoạn đường ngoài khu vực đông dân cư) cho các tuyến đường có vận tốc thiết kế lớn hơn vận tốc tối đa quy định tại Điều 6, Điều 7 Thông tư 31/2019/TT-BGTVT, nhưng phải đảm bảo khai thác an toàn giao thông.

Đồng thời, Thông tư 31/2019/TT-BGTVT cũng quy định cụ thể cơ quan có thẩm quyền quyết định đặt biển báo đối với các trường hợp:

Bộ Giao thông vận tải đối với đường bộ cao tốc; Tổng cục Đường bộ Việt Nam đối với hệ thống quốc lộ và đường khác thuộc phạm vi quản lý của Bộ Giao thông vận tải (trừ đường bộ cao tốc); Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đối với hệ thống đường tỉnh, đường huyện, đường xã, đường đô thị và đường chuyên dùng thuộc phạm vi quản lý.

2. Quy định về khoảng cách an toàn giữa các xe

Ngoài Điều 12 Luật giao thông đường bộ 2008 quy định chung về tốc độ và khoảng cách giữa các xe thì hiện tại pháp luật ban hành Thông tư 31/2019/TT-BGTVT có hiệu lực từ ngày 15/10/2019 quy định về tốc độ và khoảng cách an toàn của xe cơ giới, xe máy chuyên dùng tham gia giao thông.

Đối với quy định tốc độ tối đa cho phép xe cơ giới, tại Thông tư 31/2019/TT-BGTVT thay thế Thông tư 91/2015/TT-BGTVT vẫn quy định giống nhau:

+ Tốc độ tối đa cho phép xe cơ giới tham gia giao thông trong khu vực đông dân cư (trừ đường cao tốc): Đường đôi; đường một chiều có từ hai làn xe cơ giới trở lên tốc độ tối đa là 60km/h; Đường hai chiều; đường một chiều có một làn xe cơ giới tốc độ tối đa là 50km/h.

+ Tốc độ tối đa cho phép xe cơ giới tham gia giao thông ngoài khu vực đông dân cư (trừ đường cao tốc):

Đường đôi; đường một chiều có từ hai làn xe cơ giới trở lên tốc độ tối đa là 90km/h; Đường hai chiều; đường một chiều có một làn xe cơ giới tốc độ tối đa là 80km/h.

Đường đôi; đường một chiều có từ hai làn xe cơ giới trở lên tốc độ tối đa là 80km/h; Đường hai chiều; đường một chiều có một làn xe cơ giới tốc độ tối đa là 70km/h.

.) Ô tô buýt; ô tô đầu kéo kéo sơ mi rơ moóc; xe mô tô; ô tô chuyên dùng (trừ ô tô trộn vữa, ô tô trộn bê tông):

Đường đôi; đường một chiều có từ hai làn xe cơ giới trở lên tốc độ tối đa là 70km/h; Đường hai chiều; đường một chiều có một làn xe cơ giới tốc độ tối đa là 60km/h.

.) Ô tô kéo rơ moóc; ô tô kéo xe khác; ô tô trộn vữa, ô tô trộn bê tông, ô tô xi téc:

Đường đôi; đường một chiều có từ hai làn xe cơ giới trở lên tốc độ tối đa là 60km/h; Đường hai chiều; đường một chiều có một làn xe cơ giới tốc độ tối đa là 50km/h.

Cụ thể, Thông tư 31/2019/TT-BGTVT quy định về khoảng cách an toàn giữa hai phương tiện cùng tham gia giao thông, như:

Khi điều khiển xe tham gia giao thông trên đường bộ, người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng phải giữ một khoảng cách an toàn đối với xe chạy liền trước xe của mình; ở nơi có biển báo “Cự ly tối thiểu giữa hai xe” phải giữ khoảng cách không nhỏ hơn trị số ghi trên biển báo.

Xe chạy với tốc độ 60 km/giờ, khoảng cách an toàn tối thiểu sẽ là 35 m; xe chạy với tốc độ lớn hơn 60 km/giờ và nhỏ hơn hoặc bằng 80 km/giờ, khoảng cách an toàn tối thiểu là 55 m; xe chạy với tốc độ lớn hơn 80 km/giờ và nhỏ hơn hoặc bằng 100 km/giờ, khoảng cách an toàn tối thiểu là 70 m; xe chạy với tốc độ lớn hơn 100 km/giờ và nhỏ hơn hoặc bằng 120 km/giờ, khoảng cách an toàn tối thiểu là 100 m.

Khi điều khiển xe chạy với tốc độ dưới 60 km/h, người lái xe phải chủ động giữ khoảng cách an toàn phù hợp với xe chạy liền trước xe của mình; khoảng cách này tùy thuộc vào mật độ phương tiện, tình hình giao thông thực tế để đảm bảo an toàn giao thông.

Trong trường hợp khi trời mưa, có sương mù, mặt đường trơn trượt, đường có địa hình quanh co, đèo dốc, tầm nhìn hạn chế, người lái xe phải điều chỉnh khoảng cách an toàn thích hợp lớn hơn trị số ghi trên biển báo hoặc trị số được quy định trên.

Bên cạnh đó, việc đặt biển báo hạn chế tốc độ thực hiện theo quy định của pháp luật về báo hiệu đường bộ và phải căn cứ vào điều kiện thực tế của đoạn tuyến, tuyến đường về kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, về lưu lượng, chủng loại phương tiện và về thời gian trong ngày.

Đối với dự án đầu tư xây dựng mới hoặc nâng cấp, cải tạo công trình đường bộ, lắp đặt đầy đủ biển báo hạn chế tốc độ trước khi đưa công trình vào sử dụng. Đối với đoạn tuyến, tuyến đường bộ đang khai thác thuộc phạm vi quản lý, cơ quan quản lý đường bộ phải chủ động, kịp thời lắp đặt biển báo hiệu đường bộ theo quy định.

Trên các đường nhánh ra, vào đường cao tốc, khi đặt biển báo hạn chế tốc độ, trị số tốc độ ghi trên biển không được dưới 50 km/h.

3. Ý nghĩa của việc đặt biển báo hạn chế tốc độ

Nhưng tại Thông tư 31/2019/TT-BGTV quy định cụ thể hơn khoảng cách an toàn giữa hai xe tham gia giao thông và trách nhiệm của cơ quan quản lý đặt biến báo tốc độ ở từng loại đường.

Người tham gia giao thông phải chấp hanh quy định về tốc độ và khoảng cách khi điều khiển phương tiện trên đường bộ:

+ Khi tham gia giao thông trên đường bộ, người điều khiển phương tiện phải nghiêm chỉnh chấp hành quy định về tốc độ, khoảng cách an toàn tối thiểu giữa hai xe (thuộc chủng loại xe cơ giới, xe máy chuyên dùng) được ghi trên biển báo hiệu đường bộ.

+ Tại những đoạn đường không bố trí biển báo hạn chế tốc độ, không bố trí biển báo khoảng cách an toàn tối thiểu giữa hai xe, người điều khiển phương tiện tham gia giao thông phải thực hiện theo các quy định về khoảng cách an toàn giữa các xe.

+ Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ phải điều khiển xe chạy với tốc độ phù hợp điều kiện của cầu, đường, mật độ giao thông, địa hình, thời tiết và các yếu tố ảnh hưởng khác để bảo đảm an toàn giao thông.

Khuyến nghị của Công ty Luật TNHH Everest:

Bài viết trong lĩnh vực pháp luật hình sự được luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật, hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.

Bài viết có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, quý Vị chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo, bởi nó có thể chỉ là quan điểm cá nhân người viết.

Quy Định Về Xử Phạt Đối Với Ô Tô Che Khuất Biển Báo Về Tốc Độ

Quy định về xử phạt đối với ô tô che khuất biển báo về tốc độ. Tôi đi ô tô vừa bị lập biên bản với lỗi đỗ xe che khuất biển báo về tốc độ. Mong tổng đài cho tôi biết trường hợp này tôi bị phạt bao nhiêu tiền? Và tôi có bị tước bằng lái xe không?

Căn cứ vào quy định tại Điểm d, Khoản 3 và Điểm c Khoản 12 Điều 5 Nghị định 100/2019/NĐ-CP như sau:

“Điều 5. Xử phạt người điều khiển, người được chở trên xe ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô vi phạm quy tắc giao thông đường bộ

3. Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

đ) Dừng xe, đỗ xe tại vị trí: nơi đường bộ giao nhau hoặc trong phạm vi 05 m tính từ mép đường giao nhau; điểm dừng đón, trả khách của xe buýt; trước cổng hoặc trong phạm vi 05 m hai bên cổng trụ sở cơ quan, tổ chức có bố trí đường cho xe ô tô ra vào; nơi phần đường có bề rộng chỉ đủ cho một làn xe; che khuất biển báo hiệu đường bộ; nơi mở dải phân cách giữa;

11. Ngoài việc bị phạt tiền, người điều khiển xe thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung sau đây:

c.Thực hiện hành vi quy định tại một trong các điểm, khoản sau của Điều này mà gây tai nạn giao thông thì bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 02 tháng đến 04 tháng: điểm a, điểm d, điểm đ, điểm e, điểm g khoản 1; điểm b, điểm d, điểm g khoản 2; điểm b, điểm g, điểm h, điểm m, điểm n, điểm r, điểm s khoản 3; điểm a, điểm c, điểm e, điểm g, điểm h khoản 4; điểm a, điểm b, điểm e, điểm g, điểm h khoản 5 Điều này;”

Như vậy, với lỗi vi phạm đỗ xe che khuất biển báo về tốc độ của bạn sẽ bị phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.000.000 đồng. Bạn sẽ bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 02 tháng đến 04 tháng trong trường hợp lỗi của bạn gây ra gây tai nạn giao thông.

Xử phạt đỗ xe không sát theo lề đường và thẩm quyền xử phạt

Không nhường đường cho xe đi ngược chiều nơi có chướng ngại vật

Trong quá trình giải quyết nếu có gì vướng mắc về vấn đề Quy định về xử phạt đối với ô tô che khuất biển báo về tốc độ; bạn vui lòng liên hệ Tổng đài tư vấn trực tuyến 24/7: 1900.6172để đượctư vấn.