Bộ 200 câu hỏi này sẽ được chia làm 3 phần:
Phần 1: Kiến thức luật ( Câu 1 – câu 100): Các câu hỏi phần kiến thức luật thường sẽ xoay quanh những nội dung như khái niệm, văn hóa đạo đức người lái xe, quy tắc giao thông,…
Phần 2: Biển báo ( Câu 101 – Câu 165): Nội dung phần câu hỏi này thường sẽ xoay quanh về biển báo đường bộ, vì thế yêu cầu học viên phải nắm rõ ý nghĩa của từng loại biển báo.
Phần 3: Giải sa hình ( Câu 166 – Câu 200): Gồm các câu hỏi xoay quanh cách giải thế sa hình khi tham gia giao thông.
Bên cạnh đó trong 200 câu này sẽ có 20 câu hỏi điểm liệt mà bạn cần học thuộc lòng bởi nếu sai 1 câu thì bạn sẽ trượt luôn cho dù có trả lời đúng 19 câu còn lại
Mỗi đề thi sẽ được nhặt ngẫu nhiên 1-3 câu hỏi điểm liệt trong 20 câu này ra.
Phần 1: Kiến thức luật
Gồm xe ô tô, máy kéo, xe mô tô hai bánh; xe mô tô ba bánh, xe gắn máy, xe cơ giới dùng cho người khuyết tật và xe máy chuyên dùng.
Gồm xe ô tô, máy kéo, rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi xe ô tô, máy kéo; xe mô tô hai bánh; xe mô tô ba bánh, xe gắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe tương tự.
Giải thích: Phương tiện giao thông cơ giới không có xe máy chuyên dùng. Câu 8: Khái niệm “phương tiện giao thông thô sơ đường bộ” được hiểu thế nào là đúng? Giải thích: Phương tiện giao thông thô sơ không có xe máy chuyên dùng; xe ô tô. Câu 9: “Phương tiện tham gia giao thông đường bộ” gồm những loại nào? Giải thích: Phương tiện giao thông gồm tất cả các loại phương tiện. Câu 10: “Người tham gia giao thông đường bộ” gồm những đối tượng nào?
Người điều khiển, người sử dụng phương tiện tham gia giao thông đường bộ.
Người điều khiển, dẫn dắt súc vật, người đi bộ trên đường bộ.
Cả ý 1 và ý 2.
Là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông có giới hạn trong một khoảng thời gian cần thiết đủ để cho người lên, xuống phương tiện đó, xếp dỡ hàng hóa hoặc thực hiện công việc khác.
Là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông không giới hạn thời gian.
Người điều khiển: Xe ô tô, xe mô tô, xe đạp, xe gắn máy.
Người ngồi phía sau người điều khiển xe cơ giới.
Người đi bộ.
Cả ý 1 và ý 2.
Giải thích: Người điều khiển bị cấm sử dụng rượu, bia khi tham gia giao thông. Câu 19: Hành vi điều khiển xe cơ giới chạy quá tốc độ quy định, giành đường, vượt ẩu có bị nghiêm cấm hay không? Giải thích: Hành vi chạy quá tốc độ, giành đường và vượt ẩu là bị nghiêm cấm. Giải thích: Chỉ sử dụng còi từ 5 giời sáng đến 22 giờ tối.
Bất cứ đèn nào miễn là mắt nhìn rõ phía trước.
Chỉ bật đèn chiếu xa (đèn pha) khi không nhìn rõ đường.
Đèn chiếu xa (đèn pha) khi đường vắng, đèn pha chiếu gần (đèn cốt) khi có xe đi ngược chiều.
Đèn chiếu gần (đèn cốt).
Giải thích: Trong đô thị sử dụng đèn chiếu gần.
Phải đảm bảo phụ tùng do đúng nhà sản xuất đó cung cấp.
Phải được chấp thuận của cơ quan có thẩm quyền.
Phải là xe đăng ký và hoạt động tại các khu vực có địa hình phức tạp.
Giải thích: Lắp đặt còi đèn không đúng thiết kế phải được chấp thuận của cơ quan có thẩm quyền. Giải thích: Không được phép quay đầu xe ở phần đường dành cho người đi bộ qua đường. Câu 24: Bạn đang lái xe, phía trước có một xe cảnh sát giao thông không phát tín hiệu ưu tiên bạn có được phép vượt hay không?
Không được vượt.
Được vượt khi đang đi trên cầu.
Được phép vượt khi đi qua nơi giao nhau có ít phương tiện cùng tham gia giao thông.
Được vượt khi đảm bảo an toàn.
Giải thích: Được vượt khi xe không phát tín hiệu ưu tiên.
Được vượt khi đang đi trên cầu.
Được phép vượt khi đi qua nơi giao nhau có ít phương tiện cùng tham gia giao thông.
Được vượt khi đảm bảo an toàn.
Giải thích: Không được vượt khi đang phát tín hiệu ưu tiên. Giải thích: Hành vi sử dụng xe hai, ba bánh, xe gắn máy để kéo đẩy các phương tiện khác là không được phép. Giải thích: Hành vi bên trên là không được phép vì gây nguy hiểm nghiêm trọng cho người khác khi tham gia giao thông.
Buông cả hai tay, sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, sử dụng chân chống của xe quệt xuống đường khi xe đang chạy.
Buông một tay, sử dụng xe để chở người hoặc hàng hoá để chân chạm xuống đất khi khởi hành.
Đội mũ bảo hiểm; chạy xe đúng tốc độ quy định và chấp hành đúng quy tắc giao thông đường bộ.
Chở người ngồi sau dưới 16 tuổi.
Giải thích: Đáp án 1 là bao gồm các hành vi vi phạm. Còn các đáp án khác đều là những hành vi được thực hiện khi tham gia giao thông.
Được mang, vác tuỳ trường hợp cụ thể.
Được mang, vác nhưng phải đảm bảo an toàn.
Được mang, vác tùy theo sức khỏe của bản thân.
Giải thích: Xe mô tô không được mang vác vật cồng kềnh.
Được làm trong trường hợp phương tiện của mình bị hỏng.
Được kéo, đẩy trong trường hợp phương tiện khác bị hỏng.
Không được phép.
Giải thích: Xe mô tô không được kéo xe khác. Giải thích: Không được sử dụng ô.
Chỉ được phép nếu cả hai đội mũ bảo hiểm.
Không được phép.
Chỉ được thực hiện trên đường thật vắng.
Chỉ được phép khi người đi xe đạp đã quá mệt.
Giải thích: Xe mô tô không được kéo xe khác. Giải thích: Xe mô tô không được kéo xe khác. Giải thích: Xe mô tô không được mang vác vật cồng kềnh. Giải thích: Độ tuổi lấy bằng theo hạng (cách nhau 3 tuổi): 16: Xe dưới 50cm3; 18: Hạng A, B1, B2; 21: Hạng C, FB; 24: Hạng D, FC; 27: Hạng E, FD.
Xe mô tô 2 bánh có dung tích xi lanh từ 50 cm3 trở lên.
Xe gắn máy có dung tích xi lanh dưới 50 cm3.
Xe ô tô tải dưới 3,5 tấn; xe chở người đến 9 chỗ ngồi.
Tất cả các ý nêu trên.
Người tham gia giao thông ở các hướng phải dừng lại.
Người tham gia giao thông ở các hướng được đi theo chiều gậy chỉ của cảnh sát giao thông.
Người tham gia giao thông ở phía trước và phía sau người điều khiển được đi tất cả các hướng; người tham gia giao thông ở phía bên phải và phía bên trái người điều khiển phải dừng lại.
Người tham gia giao thông ở phía trước và phía sau người điều khiển phải dừng lại, người tham giao thông ở phía bên phải và bên trái người điều khiển được đi tất cả các hướng.
Người tham gia giao thông ở hướng đối diện cảnh sát giao thông được đi, các hướng khác cần phải dừng lại.
Người tham gia giao thông được rẽ phải theo chiều mũi tên màu xanh ở bục cảnh sát giao thông.
Người tham gia giao thông ở các hướng đều phải dừng lại trừ các xe đã ở trong khu vực giao nhau.
Người ở hướng đối diện cảnh sát giao thông phải dừng lại, các hướng khác được đi trong đó có bạn.
Giải thích: người điều khiển giao thông giơ tay thẳng đứng thì ở tất cả các hướng phải dừng lại. Giải thích: ưu tiên biển báo tạm thời. Giải thích: Chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước. Giải thích: Xe thô sơ phải đi làn đường bên phải trong cùng. Giải thích: Chỉ sử dụng còi từ 5 giờ sáng đến 22 giờ tối. Nên phải sử dụng đèn để báo hiệu. Giải thích: Chuyển hướng phải giảm tốc độ. Giải thích: Tránh xe ngược chiều thì nhường đường qua đường hẹp và nhường xe lên dốc. Giải thích: Nhường đường cho xe lên dốc. Giải thích: Đường không ưu tiên nhường đường cho xe trên đường ưu tiên. Giải thích: Giao nhau không có vòng xuyến thì nhường xe đến từ bên phải. Giải thích: Đứng cách ray đường sắt 5m. Giải thích: Trong hầm chỉ đường dừng xe, đỗ xe ở nơi quy định. Giải thích: Xe mô tô 2 bánh không được đi vào phần đường cho người đi bộ. Giải thích: Người lái xe phải nhường đường cho xe ưu tiên. Giải thích: Phải bật đèn tín hiệu rẽ trước khi thay đổi làn đường. Giải thích: Không được vượt khi xe bị vượt bất ngờ tăng tốc hoặc phát hiện có xe đi ngược chiều. Giải thích: Xử lý cho xe sau vượt thì giảm tốc độ và đi về bên phải. Giải thích: Đường bộ trong khu vực đông dân cư được xác định bằng biển báo. Giải thích: Xe gắn máy tối đa 40km/h. Giải thích: Có giải phân cách giữa thì được xem là đường đôi. Trong khu vực đông dân cư, đường đôi; đường một chiều có từ hai làn xe cơ giới trở lên: 60km/h. Giải thích: Trong khu vực đông dân cư, đường hai chiều; đường một chiều có một làn xe cơ giới: 50km/h. Giải thích: Xe cơ giới không bao gồm xe gắn máy. Trong khu vực đông dân cư, đường hai chiều; đường một chiều có một làn xe cơ giới: 50km/h. Giải thích: Khoảng cách an toàn dưới 60km/h: Chủ động và đảm bảo khoảng cách.
Gặp biển báo nguy hiểm trên đường.
Gặp biển chỉ dẫn trên đường.
Gặp biển báo hết mọi lệnh cấm.
Gặp biển báo hết hạn chế tốc độ tối đa cho phép.
Giải thích: Giảm tốc độ, chú ý quan sát khi gặp biển báo nguy hiểm. Giải thích: Đứng cách ray đường sắt 5m. Giải thích: Nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ thì nhường đường. Giải thích: Đèn vàng dừng lại trước vạch dừng hoặc nhấp nháy thì đi chậm. Giải thích: Muốn vượt xe thì phải báo hiệu bằng đèn hoặc còi. Giải thích: Giảm tốc độ trên đường ướt, đường hẹp và đèo dốc. Giải thích: Xe buýt đang dừng đón trả khách thì giảm tốc độ và từ từ vượt qua xe buýt. Giải thích: Xe mô tô xuống dốc dài cần sử dụng cả phanh trước và phanh sau để giảm tốc độ.
Quan sát biển báo hiệu để biết nơi được phép quay đầu; quan sát kỹ địa hình nơi chọn để quay đầu; lựa chọn quỹ đạo quay đầu xe cho thích hợp; quay đầu xe với tốc độ thấp; thường xuyên báo tín hiệu để người, các phương tiện xung quanh được biết; nếu quay đầu xe ở nơi nguy hiểm thì đưa đầu xe về phía nguy hiểm đưa đuôi xe về phía an toàn.
Quan sát biển báo hiệu để biết nơi được phép quay đầu; quan sát kỹ địa hình nơi chọn để quay đầu; lựa chọn quỹ đạo quay đầu xe; quay đầu xe với tốc độ tối đa; thường xuyên báo tín hiệu để người, các phương tiện xung quanh được biết; nếu quay đầu xe ở nơi nguy hiểm thì đưa đuôi xe về phía nguy hiểm và đầu xe về phía an toàn.
Giải thích: Thực hiện quay đầu xe với tốc độ thấp. Giải thích: Cả ý 1 và 2 đều đúng. Ý 3 tránh nhau ban đêm bật đèn pha là sai.
Quan sát cẩn thận các chướng ngại vật và báo hiệu bằng còi, đèn; giảm tốc độ tới mức cần thiết, về số thấp và thực hiện quay vòng với tốc độ phù hợp với bán kính cong của đường vòng.
Quan sát cẩn thận các chướng ngại vật và báo hiệu bằng còi, đèn; tăng tốc để nhanh chóng qua đường vòng và giảm tốc độ sau khi qua đường vòng.
Giải thích: Điều khiển xe trên đường vòng cần giảm tốc độ. Giải thích: Khi phanh xe mô tô thì giảm hết ga. GIải thích: Khi cần nghe điện thoại thì giảm tốc độ và dừng xe ở nơi cho phép dừng xe. Giải thích: Xe mô tô tay ga chỉ sử dụng phanh trước thì rất nguy hiểm.