Bạn đang xem bài viết Thi Bằng Lái Xe Ở Nhật Bản Có Những Khó Khăn Gì? được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Daitayduong.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cập nhật vào 27/11
Nhật Bản được đánh giá là một điểm sáng về an toàn giao thông trên thế giới khi chỉ xảy ra 4,8 vụ tai nạn chết người trên 100.000 người dân mỗi năm. Do vậy để thi được bằng lái và được lái xe trên đường phố ở quốc gia này là chuyện không hề dễ dàng.
Nếu có bất cứ thứ gì có thể khiến một người Mỹ nhớ nhung về một ngày tại Cục đăng kiểm Mỹ DMV, đó chỉ có thể là Trung tâm cấp bằng lái xe Nhật Bản, phóng viên của tờ nhật báo Mỹ The Wall Street Journal viết. Phóng viên nước ngoài này có trải nghiệm khi muốn đổi bằng lái Mỹ sang Nhật. Việc có bằng lái từ vạch xuất phát thậm chí còn khó khăn hơn nhiều.
– Nghề lái taxi ở Nhật Bản – Nghề đáng ngưỡng mộ
Bộ máy hành chính ở Nhật được cho là không cần phải quan liêu giấy tờ đến mức đáng sợ đến thế. Quốc gia này là điểm sáng về giao thông trên thế giới khi là một trong những nơi an toàn nhất để lái xe với chỉ 4,8 vụ tai nạn chết người trên 100.000 người dân mỗi năm, theo số liệu của Tổ chức y tế thế giới. Con số này chiếm chưa tới một nửa so với tỷ lệ tại Mỹ.
Quá trình này tự bản thân đã có mục đích: xã hội hóa những thí sinh để họ ứng xử đúng đắn một khi hoàn thành mục tiêu. Bất cứ ai có thói quen tùy tiện đều bị loại bỏ ngay từ đầu. Và cũng khó như khi lấy bằng lái, việc giữ được bằng không hề đơn giản. Tốt nhất là tuân theo mọi quy tắc, luật lệ.
Phóng viên người Mỹ cho biết, anh có 7 hành trình đến các điểm khác nhau quanh thành phố trong hơn 2 tháng, và tiêu khoảng 600 USD. Đó là chuyến đi tới Liên đoàn xe hơi Nhật Bản JAF để dịch bằng lái của Mỹ, sau đó đến một văn phòng của thành phố để lấy “chứng nhận cư trú” bổ sung cho “thẻ cư trú” đã có sẵn. Rồi mất nửa ngày để kiểm tra và làm giấy tờ tại một trung tâm cấp bằng lái của chính phủ.
Thực ra đó chỉ là màn dạo đầu cho bài thực hành lái đầy kinh hãi, thực hiện tại một đồn cảnh sát nằm cách trung tâm Tokyo khoảng một tiếng. Phóng viên Mỹ được cảnh báo rằng chuyện này sẽ rất khó nhằn. Đại sứ quán Mỹ tại Tokyo cũng thông báo rằng tỷ lệ đạt ngay lần đầu của người Mỹ “nhỉnh hơn” 35%. Trong khi đó, theo thông kế của Cơ quan an toàn giao thông Mỹ NHTSA, tỷ lệ này tại Mỹ là 75%.
Để tăng khả năng thành công, phóng viên Mỹ dành cả dịp cuối tuần trước khi thi thực hành để tập tại một trường dạy lái. Ở đó, anh được dõi theo trên khắp bãi tập được làm “nhái lại” đúng những con phố chật chội và chẳng khác mê cung ở Tokyo. Sẽ trượt nếu nhiều lần đụng lề đường.
Cũng có mẹo nên biết trước khi khởi động xe. Đầu tiên, đi vòng quanh xe và khúc cua để kiểm tra: việc này nhằm đảm bảo không có đứa trẻ nào chơi trốn tìm quanh đó. Chỉnh gương, ghế và vô-lăng: những hành động thể hiện bạn hòa nhập với chiếc xe.
Được lái xe trên đường phố Nhật Bản là chuyện không hề dễ dàng. Ảnh: Wrotniak.
Ở Mỹ, thí sinh sẽ có buổi thi riêng với một giáo viên chấm thi. Nhưng ở Nhật không thế. Có khoảng 20 người sẽ cùng buổi thi, cùng bước vào một phòng học nơi có một viên cảnh sát đưa ra một bài lên lớp ngắn gọn, sau đó đưa cả nhóm ra nơi thi. Thành công, hay thất bại, là chuyện công khai. Khi mọi người xếp hàng, viên cảnh sát đưa mắt quan sát từng người rồi lập tức loại một phụ nữ đi giày đế thô (kiểu giày đế bằng nhưng rất dày) mà anh cho rằng không phù hợp để lái xe.
Một thí sinh ngồi vào ghế lái, trong khi một người khác ngồi phía sau giám sát. Những người còn lại đứng quan sát và dán mắt vào người lái. Khi bài thi kéo dài 10 phút kết thúc, viên cảnh sát phụ trách buổi thi lạnh lùng trao giấy chứng nhận: hồng là đỗ, trắng là trượt.
Trong lần đầu tiên thử sức của phóng viên người Mỹ, anh xếp thứ 10 trong nhóm và trong 90 phút đứng quan sát, chỉ 2 người được nhận giấy hồng. Trong khi lái xe và vẫn chạy giữa làn đường của mình, phóng viên này để quá nhiều khoảng cách giữa chiếc xe và lề đường khi quẹo trái, viên cảnh sát cho biết. Điều đó vô tình khuyến khích một tay lái môtô sơ sẩy len vào đó. Trước đó, khi lần đầu thi lấy bằng tại Mỹ khi mới đủ tuổi, phóng viên cũng bị đánh trượt, nhưng là do vượt đèn đỏ.
Sau đó 2 tuần, phóng viên lại có chuyến đi tới Trung tâm cấp bằng lái ở Fuchu. Một người đồng hương cho biết anh ta đến đây lần thứ 4 và vẫn chưa được thi thực hành bởi lần nào cũng vướng chuyện giấy tờ. Sau đó phóng viên nhập vào nhóm 20 người thi và lần này xếp thứ 2. Anh ngồi ở ghế sau trong khi viên cảnh sát nặng lời với người đàn ông ngồi sau tay lái khi anh này chẳng may bật cần gạt nước thay vì xi-nhan. Kết quả là một tờ giấy màu trắng. Khi phóng viên Mỹ ngồi vào ghế lái, viên cảnh sát đưa ra yêu cầu rẽ phải, rẽ trái và viết một loạt nhận xét.
Bài thi kết thúc. Giám khảo trao tờ giấy hồng trên đó có viết: “Bạn đã đỗ bài thi ngày hôm nay”. Lúc đó là 10 giờ. Phóng viên đợi những thí sinh khác kết thúc, và sau khi đi qua nhiều cửa và nhiều tầng, vào lúc 14 giờ, rời khỏi trung tâm với chứng nhận trong tay.
Chỉ có 3 trong số 19 người còn lại của nhóm thi hôm đó có cùng kết quả đáng ăn mừng. Một trong số đó là một người Thổ Nhĩ Kỳ, cho biết đó là lần đầu tiên. Và 2 phụ nữ Trung Quốc, mà một người nói rằng đây là lần thi thứ 7. Người còn lại, từng thổ lộ về nỗi thất vọng trong lần thi trượt trước đó, tiết lộ đây là lần thi thứ 8.
Thi Bằng Lái Xe Siêu Khó Ở Nhật Bản
Nếu có bất cứ thứ gì có thể khiến một người Mỹ nhớ nhung về một ngày tại Cục đăng kiểm Mỹ DMV, đó chỉ có thể là Trung tâm cấp bằng lái xe Nhật Bản, phóng viên của tờ nhật báo Mỹ The Wall Street Journal viết. Phóng viên nước ngoài này có trải nghiệm khi muốn đổi bằng lái Mỹ sang Nhật. Việc có bằng lái từ vạch xuất phát thậm chí còn khó khăn hơn nhiều.
Bộ máy hành chính ở Nhật được cho là không cần phải quan liêu giấy tờ đến mức đáng sợ đến thế. Quốc gia này là điểm sáng về giao thông trên thế giới khi là một trong những nơi an toàn nhất để lái xe với chỉ 4,8 vụ tai nạn chết người trên 100.000 người dân mỗi năm, theo số liệu của Tổ chức y tế thế giới. Con số này chiếm chưa tới một nửa so với tỷ lệ tại Mỹ.
Quá trình này tự bản thân đã có mục đích: xã hội hóa những thí sinh để họ ứng xử đúng đắn một khi hoàn thành mục tiêu. Bất cứ ai có thói quen tùy tiện đều bị loại bỏ ngay từ đầu. Và cũng khó như khi lấy bằng lái, việc giữ được bằng không hề đơn giản. Tốt nhất là tuân theo mọi quy tắc, luật lệ.
Phóng viên người Mỹ cho biết, anh có 7 hành trình đến các điểm khác nhau quanh thành phố trong hơn 2 tháng, và tiêu khoảng 600 USD. Đó là chuyến đi tới Liên đoàn xe hơi Nhật Bản JAF để dịch bằng lái của Mỹ, sau đó đến một văn phòng của thành phố để lấy “chứng nhận cư trú” bổ sung cho “thẻ cư trú” đã có sẵn. Rồi mất nửa ngày để kiểm tra và làm giấy tờ tại một trung tâm cấp bằng lái của chính phủ.
Thực ra đó chỉ là màn dạo đầu cho bài thực hành lái đầy kinh hãi, thực hiện tại một đồn cảnh sát nằm cách trung tâm Tokyo khoảng một tiếng. Phóng viên Mỹ được cảnh báo rằng chuyện này sẽ rất khó nhằn. Đại sứ quán Mỹ tại Tokyo cũng thông báo rằng tỷ lệ đạt ngay lần đầu của người Mỹ “nhỉnh hơn” 35%. Trong khi đó, theo thông kế của Cơ quan an toàn giao thông Mỹ NHTSA, tỷ lệ này tại Mỹ là 75%.
Để tăng khả năng thành công, phóng viên Mỹ dành cả dịp cuối tuần trước khi thi thực hành để tập tại một trường dạy lái. Ở đó, anh được dõi theo trên khắp bãi tập được làm “nhái lại” đúng những con phố chật chội và chẳng khác mê cung ở Tokyo. Sẽ trượt nếu nhiều lần đụng lề đường.
Cũng có mẹo nên biết trước khi khởi động xe. Đầu tiên, đi vòng quanh xe và khúc cua để kiểm tra: việc này nhằm đảm bảo không có đứa trẻ nào chơi trốn tìm quanh đó. Chỉnh gương, ghế và vô-lăng: những hành động thể hiện bạn hòa nhập với chiếc xe.
Ở Mỹ, thí sinh sẽ có buổi thi riêng với một giáo viên chấm thi. Nhưng ở Nhật không thế. Có khoảng 20 người sẽ cùng buổi thi, cùng bước vào một phòng học nơi có một viên cảnh sát đưa ra một bài lên lớp ngắn gọn, sau đó đưa cả nhóm ra nơi thi. Thành công, hay thất bại, là chuyện công khai. Khi mọi người xếp hàng, viên cảnh sát đưa mắt quan sát từng người rồi lập tức loại một phụ nữ đi giày đế thô (kiểu giày đế bằng nhưng rất dày) mà anh cho rằng không phù hợp để lái xe.
Một thí sinh ngồi vào ghế lái, trong khi một người khác ngồi phía sau giám sát. Những người còn lại đứng quan sát và dán mắt vào người lái. Khi bài thi kéo dài 10 phút kết thúc, viên cảnh sát phụ trách buổi thi lạnh lùng trao giấy chứng nhận: hồng là đỗ, trắng là trượt.
Trong lần đầu tiên thử sức của phóng viên người Mỹ, anh xếp thứ 10 trong nhóm và trong 90 phút đứng quan sát, chỉ 2 người được nhận giấy hồng. Trong khi lái xe và vẫn chạy giữa làn đường của mình, phóng viên này để quá nhiều khoảng cách giữa chiếc xe và lề đường khi quẹo trái, viên cảnh sát cho biết. Điều đó vô tình khuyến khích một tay lái môtô sơ sẩy len vào đó. Trước đó, khi lần đầu thi lấy bằng tại Mỹ khi mới đủ tuổi, phóng viên cũng bị đánh trượt, nhưng là do vượt đèn đỏ.
Sau đó 2 tuần, phóng viên lại có chuyến đi tới Trung tâm cấp bằng lái ở Fuchu. Một người đồng hương cho biết anh ta đến đây lần thứ 4 và vẫn chưa được thi thực hành bởi lần nào cũng vướng chuyện giấy tờ. Sau đó phóng viên nhập vào nhóm 20 người thi và lần này xếp thứ 2. Anh ngồi ở ghế sau trong khi viên cảnh sát nặng lời với người đàn ông ngồi sau tay lái khi anh này chẳng may bật cần gạt nước thay vì xi-nhan. Kết quả là một tờ giấy màu trắng. Khi phóng viên Mỹ ngồi vào ghế lái, viên cảnh sát đưa ra yêu cầu rẽ phải, rẽ trái và viết một loạt nhận xét.
Bài thi kết thúc. Giám khảo trao tờ giấy hồng trên đó có viết: “Bạn đã đỗ bài thi ngày hôm nay”. Lúc đó là 10 giờ. Phóng viên đợi những thí sinh khác kết thúc, và sau khi đi qua nhiều cửa và nhiều tầng, vào lúc 14 giờ, rời khỏi trung tâm với chứng nhận trong tay.
Chỉ có 3 trong số 19 người còn lại của nhóm thi hôm đó có cùng kết quả đáng ăn mừng. Một trong số đó là một người Thổ Nhĩ Kỳ, cho biết đó là lần đầu tiên. Và 2 phụ nữ Trung Quốc, mà một người nói rằng đây là lần thi thứ 7. Người còn lại, từng thổ lộ về nỗi thất vọng trong lần thi trượt trước đó, tiết lộ đây là lần thi thứ 8.
Mỹ Anh
Người Thi Bằng Lái Xe A1 Online Gặp Khó Khăn Gì
Những người nhiều tuổi, người nông dân thường gặp phải những khó khăn nhất định khi tiếp cận hình thức thi bằng lái xe A1 online.
Không am hiểu về tin học có thi bằng lái xe a1 online được không là câu hỏi luôn thường trực khi mà hiện nay quy chế thi bằng lái đã có nhiều thay đổi. Mặc dù công nghệ thông tin ngày nay đang rất phát triển tuy nhiên không phải ai cũng có thể thành thạo được các kĩ năng tin học. Đơn cử như người nhiều tuổi, người nông dân…
Hiểu một cách đơn giản nhất thì hình thức thi bằng lái xe a1 online là việc sử dụng một phần mềm trong đó bao gồm rất nhiều các bộ câu hỏi được lựa chọn ngẫu nhiên từ 150 câu hỏi lý thuyết do Tổng cục đường bộ Việt Nam phát hành. Với mỗi mã số khác nhau thì nội dung đề thi cũng khác nhau. Trong đó mỗi bộ sẽ gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm, mỗi câu có 4 phương án trả lời. 4 phương án này có thể xảy ra trường hợp cả 2 phương án cùng đúng và người thi phải chọn đủ cả 2 mới được tính điểm. Thời gian làm bài là 15 phút, dù cho người thi có làm hết các câu hỏi hay không thì hệ thống vẫn sẽ tự động đóng lại khi hết giờ. Yêu cầu để đạt qua vòng thi lý thuyết là làm đúng ít nhất 16 câu.
Thi bằng lái xe a1 online không chỉ là ứng dụng của khoa học công nghệ vào đời sống mà còn giúp cải thiện và giải phóng sức lao động cho con người trong việc chấm thi, quản lý bài thi. Hơn thế nữa còn giúp tiết kiệm thời gian rất nhiều. Đồng thời tiết kiệm được chi phí in ấn cho việc làm đề thi, tài liệu ôn thi. Bởi vậy mà hình thức thi trực tuyến rất được quan tâm và đánh giá cao.
Tuy có rất nhiều ưu điểm nhưng việc thi bằng lái xe a1 online vẫn tồn tại những nhược điểm đáng tiếc. Trong đó việc nhiều người dân chưa được tiếp cận với công nghệ tin học tỏ ra thiếu tự tin và lóng ngóng khi tiếp xúc với bài thi trên máy là một trở ngại to lớn. Nhưng cũng vì thế mà quá lo lắng, vì các phần mềm này khi thiết kế đã được tối giản mọi thao tác, sao cho đảm bảo được sự dễ dàng nhất khi sử dụng.
Giao diện phần mềm thi bằng lái xe a1online dễ sử dụngGiao diện phần mềm thi bằng lái xe a1 online cực kì đơn giản chỉ bao gồm 2 cột câu hỏi và câu trả lời, rất dễ dàng cho người sử dụng kể cả những người không am hiểu nhiều về tin học. Hơn thế nữa mọi tùy chọn đều là ngôn ngữ tiếng Việt dể hiểu nên sẽ không gây trở ngại hay khó khăn gi cho người thi. Ngoài ra nếu người thi không tự tin về kĩ năng tin học của mình có thể sử dụng các phần mềm thi bằng lái xe a1 trực tuyến trên mạng để làm thử. Việc rèn luyện này sẽ giúp cho người dùng quen với giao diện thực tế khi thi, phản ứng nhanh nhạy hơn với các câu hỏi, ôn tập thêm được nhiều kiến thức…
Tóm lại, việc người không am hiểu về tin học có thể thi bằng lái xe a1 online được hay không còn phụ thuộc vào trình độ nhận thức và khả năng tiếp cận cái mới của người đó như thế nào. Dù sao giao diện và thao tác trên phần mềm rất đơn giản và dễ dàng, tiện lợi cho mọi người sử dụng. Và cách duy nhất để ai dù kém nhất cũng có thể thi được đó là thường xuyên luyện tập trên máy trước khi thi.
Bạn Có Gặp Khó Khăn Khi Thi Bằng Lái Xe Máy
Bạn đang dự định thi bằng xe máy nhưng ngại khó? Bạn đã lái xe máy rành nhưng chưa có cơ hội đăng ký thi bằng lái xe máy? Bạn muốn mua bằng nhưng quan ngại về chất lượng và pháp luật….?
Nếu những vấn đề bên trên bạn đang gặp phải thì hôm nay bài viết này sẽ giúp bạn trả lời câu: Có khó khăn khi thi bằng lái xe máy?
Nếu bạn chưa tìm kiếm được nơi học thì có thể thấy Trường đào tạo và sát hạch lái xe ô tô Thành Công sẽ là nơi tốt cho bạn đấy. Bởi nơi đây luôn có chính sách đãi ngộ cho nhân viên mới, và cam kết rằng bạn sẽ đậu 100% khi học tại Thành Công.
Nội dung học và thi bằng lái xe máyTừ nội dung dễ đến hình thức thi bằng lái xe máy, bạn sẽ thấy dễ dàng với những nội dung sau:
Phần lý thuyết: Phần lý thuyết là những nội dung về biển báo, luật lưu thông và một số thông tin bổ ích về giao thông và ảnh hưởng nhiều đến học viên khi đi thi vì đây là phần làm học viên khó nhớ, hay nhầm lẫn nên yêu cầu học viên phải học và phân biệt khi thi.
Thông thường bài thi lý thuyết khoảng thời gian là 15 phút để trả lời 20 câu. Nhưng nếu các bạn chịu khó học và các mẹo học lái xe tại trung tâm sẽ không khó để mình có được một tấm bằng lái xe.
Phần Thực hành: Thường học viên thi sát hạch lái xe thực hành tất cả các xe máy đã được gắn chíp vượt qua 4 bài thi liên hoàn, đi vòng số 8, đi thẳng, đường lượn sóng và đường gồ ghề.
Khó khăn trong phần thi này là vấn đề tâm lý, và có thể trượt dễ dàng nếu: bạn không thực hành thường xuyên,bạn ỷ lại và ẩu khi lái thi…tất cả điều có thể xảy ra nếu bạn chủ quan khi tham gia thi sát hạch
Cho nên những vấn đề trên, có thể là nhiều gây khó khăn cho học viên, nếu họ không tìm được trường giảng dạy có uy tín, chất lượng và thực tế.
Vậy tại sao bạn không tìm cơ sở Thành Công?Nếu bạn chọn lựa Trường đào tạo và sát hạch lái xe ô tô Thành Công có thể nói đây sẽ là một trong những cơ sở đủ uy tín và đem đến chất lượng mà bạn đang mong muốn.
– Thành Công sẽ có phương pháp giảng dạy bạn học lý thuyết, dễ nhớ, nhớ lâu
– Đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm, giúp chia sẻ kiến thức đúng, chuẩn, chính xác
– Toàn bộ kiến thức được đi sâu và sát với thực tế
– Thực hành song song với lý thuyết để bạn nhớ lâu và học dễ hơn
– Được thực hành tập lái nhiều lần để bạn quen tay lái
– Đề thi hầu như gần với những gì mà bạn học
Mẹo lái xe trong vòng số 8 dành cho học viên Trường Thành Công:Đây được xem là phần thi quan trọng và yêu cầu thí sinh phải giữ cho tâm lý thật thoải mái, vui vẻ, không nên quá căng thẳng sẽ ảnh hưởng đến kết quả thi bằng lái xe máy. Vậy bạn cần làm gì để vượt qua phần thi này và làm cho việc thi bằng xe máy được dễ dàng hơn?
– Đầu tiên bạn nên quan sát những người đã thi trước đó để có kinh nghiệm. Khi vào vòng số 8 bạn không nên chạy quá nhanh và bạn nên giữ xe ở số 2 và 3 là tốt nhất.
– Đối với phần thi trên đường thẳng thì bạn chỉ nên lái với tốc độ vừa phải ở số 2 hoặc 3. Khi đi đến đoạn gồ ghề thì bạn nên nhích và nhả ga vừa phải để vượt qua nó.
– Sau cùng là đoạn đường zích zắc ở đây bạn chỉ cần chạy cẩn thận là có thể hoàn thành dễ dàng.
Thi Bằng Lái Xe Ở Nhật Khó Đến Mức Nào?
Bài thi lý thuyết có hàng tá câu hỏi chi tiết, thi thực hành ngay ngoài đường công cộng, tất cả đều do giáo viên chấm chứ không sử dụng chip như ở Việt Nam.
Bài thi lý thuyết có hàng tá câu hỏi chi tiết, thi thực hành ngay ngoài đường công cộng, tất cả đều do giáo viên chấm chứ không sử dụng chip như ở Việt Nam.
Mọi bài thi đều do giáo viên chấm chứ không sử dụng chip như ở Việt Nam
“Đang di chuyển trên đường, giáo viên chỉ một cửa hàng nói đỗ xe, sau bài thi tôi biết mình đã mất điểm vì đỗ gần bến xe buýt”, Lan Phương, cô bạn người Việt đang sống tại Nhật Bản kể lại bài thi bằng lái xe hồi đầu năm.
Quốc gia này là điểm sáng về giao thông trên thế giới khi là một trong những nơi an toàn nhất để lái xe với chỉ 4,8 vụ tai nạn chết người trên 100.000 người dân mỗi năm, theo số liệu của Tổ chức y tế thế giới. Con số này chiếm chưa tới một nửa so với tỷ lệ tại Mỹ.
Khác với Việt Nam, bài thi ngoài đường mới là những bước khó khăn nhất để lấy được tấm bằng lái xe hơi tại Nhật Bản. Mọi bài thi đều do giáo viên chấm chứ không sử dụng chip như ở Việt Nam. Để tăng tính an toàn và thực tế, đơn giản khi muốn rẽ tại ngã tư, nếu giáo viên ngồi ở ghế phụ nhận thấy thí sinh không quan sát đủ các hướng trước, sau, trái, phải sẽ tự động trừ điểm bài thi.
Dù cái lạnh cắt thịt đầu tháng 2 tại Nhật, Lan Phương vẫn phải tranh thủ gần như ngày nào cũng tới trường học lái để có thể lấy bằng sau thời gian khoảng một tháng. Ở đất nước mặt trời mọc, người tham gia học thi lấy bằng có thể chọn khóa học thông thường hoặc học nhanh trong thời gian khoảng 17 ngày.
Khắt khe, tỉ mỉ trong cách học, thi nhưng người Nhật lại có nhiều lựa chọn. Trước tiên là loại xe, có thể chọn số sàn (MT) hoặc số tự động (AT). Nếu chọn AT thì không được lái MT, nhưng có bằng MT sẽ được lái cả hai loại. Là con gái nên Phương chọn lái AT ít thao tác.
Mức chi phí từ khi học tới lấy bằng lái cho AT tốn khoảng 2.150 USD, rẻ hơn khoảng 100 USD so với bằng MT là 2.250 USD. Ngoài ra, mức giá cho sinh viên cũng rẻ hơn so với người đi làm. Là cái nôi của ngành công nghiệp ôtô nhưng hầu hết người dân Nhật chọn AT chứ không thi lấy bằng MT.
Một khóa học bằng lái xe tại Nhật chia làm 2 kỳ. Kỳ đầu tiên đơn giản hơn với các bài về kỹ năng lái xe và tình huống đơn giản. Ở kỳ này, sau khi học và thi qua lý thuyết, thí sinh được phép học thực hành trong giới hạn khu của trường. Với phần thực hành, mỗi học viên có một thầy dạy kèm ở ghế phụ, có thể đi một mình ở những bài dễ, nhưng thời gian trên xe không quá 3 tiếng mỗi buổi học.
Bài thi lý thuyết và thực hành đều có thang điểm 100. Ở bài lý thuyết có 100 câu hỏi nhỏ, mức điểm tối thiểu để đỗ là 90/100, còn ở bài thi thực hành là 80/100. Giáo viên ngồi ở ghế phụ là người chấm thi thực hành. Với những bài đòi hỏi phải quan sát chính xác như dừng xe trước vạch, thầy giáo sẽ ra khỏi xe để quan sát xem khoảng cách đến vạch có đạt hay không.
Một số khác biệt với Việt Nam như ở bài lùi chuồng, không được quá 3 “đỏ”, nếu quá sẽ trượt. Ở Nhật, do đặc trưng thời tiết và địa hình, học viên sẽ trải qua những loại đường khác nhau như thực tế nhờ có máy tạo đường giả lập như trời mưa, tuyết, lầy lội.
Sau khi kết thúc và thi hoàn thành các bài ở kỳ 1, trường dạy cấp cho học viên một bằng lái tạm thời. Bằng lái tạm thời này có ý nghĩa ghi nhận học viên có thể lái xe ra đường với một thầy giáo ở ghế phụ, hoặc nếu không phải thầy giáo của trung tâm có thể là người đã có bằng lái ít nhất 3 năm. Loại xe của trường thiết kế phanh ở cả hai ghế trước tương tự Việt Nam.
Ở kỳ 2, các bài thi ngoài đường công cộng thực sự là một thử thách lớn của cả khóa. Nếu thi trong sa hình, các tình huống lập trình bằng máy tính không thay đổi, người học nhớ chính xác tới đâu thì rẽ, tới đâu đi đường zích zắc hoặc tới đâu thì dừng đèn đỏ. Nhưng ở ngoài đường công cộng, mọi bài thi đều ngẫu nhiên theo yêu cầu của giáo viên. Không chỉ thành thạo kỹ năng điều khiển xe, học viên còn phải nắm vững luật bởi tất cả đều là tình huống thực tế, một sơ sẩy sẽ ảnh hưởng đến cả hệ thống giao thông.
Lan Phương mất điểm ở bài đỗ xe ven đường trước cửa hàng tiện lợi. Ở Nhật, có rất nhiều quy tắc về đỗ xe mà mỗi người lái xe hơi cần nhớ. Khi thầy giáo chỉ một chỗ ven đường và bảo dừng xe ở đó, Phương thực hiện ngay nhưng đáng tiếc lại mất điểm do khoảng cách đến bến xe buýt gần hơn quy định, không đủ an toàn.
Cô bạn chia sẻ, nhiều người khác lại mất điểm ở những lỗi chi tiết như khi đến ngã tư muốn rẽ. Nếu giáo viên nhận thấy người thi không quan sát đủ các hướng trái, phải, trước, sau sẽ bị trừ điểm. Hoặc ví như khi rẽ, nếu chừa khoảng cách tới lề đường quá rộng đủ để môtô chen vào cũng bị trừ điểm.
Qua hết những khó khăn ở trường học lái, học viên mang chứng nhận của trường tới trung tâm cấp bằng lái của khu vực để thi tiếp. Ở đây chỉ cần thi một bài lý thuyết mà không phải thi thực hành. Nếu qua, người thi chính thức nhận bằng tại Nhật.
Qua một năm nếu không bị trừ quá 4 điểm, trung tâm sẽ cấp bằng lái khác với giới hạn mỗi 3 năm. Sau 3 năm, lái xe đến trung tâm làm một bài thi nếu qua sẽ tiếp tục gia hạn bằng lái.
Nếu người lái bị trừ quá 4 điểm khi chưa hết một năm, cảnh sát sẽ soạn giấy gửi về trung tâm để học lái một lớp, nếu qua sẽ cấp bằng đi tiếp, và thời hạn một năm lại bắt đầu. Lan Phương vui vẻ vì tới nay qua gần nửa năm nhưng cô chưa bị trừ điểm nào.
Với người mới lái mọi chuyện có thể dễ dàng, nhưng người đã quen phong cách chạy xe ở nước mình thì đến Nhật sẽ càng đòi hỏi gắt gao, bởi lẽ không ở đâu có hệ thống giao thông phức tạp và khắt khe như đất nước mặt trời mọc.
Theo Vnexpress
Thi Bằng Lái Xe Ô Tô Sẽ Khó Khăn Hơn Như Thế Nào?
Nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, sát hạch và cấp giấy phép lái xe Tổng cục Đường bộ đang tiến hành sửa đổi, nâng số lượng bộ câu hỏi mới khi thi cấp bằng lái xe.
Một số lỗi của các thí sinh khi sát hạch Giấy phép lái xe (GPLX) sẽ bị đánh trượt ngay lập tức, như: không đừng đèn đỏ, vi phạm quy tắc lái xe đường đèo, vi phạm tại các gác chắn đường sắt…
Giữa năm 2023, Tổng cục Đường bộ Việt Nam (Bộ GTVT) cho biết sẽ chuẩn bị thay thế bộ 450 câu hỏi sát hạch GPLX bằng bộ 600 câu hỏi mới. Bộ câu hỏi mới này sẽ chính thức xóa sổ việc “học tủ”, trả lời mẹo và đòi hỏi các thí sinh tham gia sát hạch giấy phép lái xe phải học tập và đầu tư công sức nhiều hơn.
Cụ thể thay đổi luật thi bằng lái xe ô tô sẽ bắt đầu áp dụng một số điều chỉnh mới trong quá trình đào tạo, sát hạch và cấp bằng như sau:
– Hạng B1: 26/30 điểm, thời gian 17 phút
– Hạng B2: 32/36 điểm, thời gian 20 phút
– Hạng C: 37/40 điểm, thời gian 22 phút
– Hạng D,E và các hạng F: 42/45 điểm, thời gian 25 phút
Thay đổi quy định thi bằng lái xe ô tô thời gian học lái đối với hạng B2 sẽ kéo dài hơn so với hiện tại là 3 tháng 15 ngày. Quản lý chặt thời gian học, tất cả học viên đều phải tham gia đầy đủ số buổi học, giờ lái xe trong hình, số km lái thực tế mới được dự thi.
Quá trình dạy và thi sát hạch sẽ được giám sát trực tuyến tại các trung tâm đào tạo. Thời gian học cũng được kiểm soát thông qua camera nhận diện. Công tác kiểm tra, giám sát các cơ sở đào tại lái xe ô tô trên toàn quốc cũng sẽ được tăng cường trong thời gian tới, nhằm xử lý mạnh tay các cơ sở không đáp ứng tiêu chuẩn.
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO LÁI XE HÀ NỘI – UY TÍN TẠO NIỀM TIN
Đến với Trung tâm đào tạo lái xe Hà Nội, bạn hoàn toàn có thể yên tâm với đội ngũ giảng viên uy tín, giàu kinh nghiệm. Cùng với đó là bộ tài liệu và phần mềm lý thuyết được cập nhật liên tục để phù hợp với mọi sự thay đổi của Bộ GTVT. Do đó chắc chắn sẽ giúp ích rất nhiều cho học viên trong quá trình học và thi tại Trung tâm.
Hotline: 098 888 82 34
Website: http://hoclaixeoto365.com
Facebook: https://www.facebook.com/daylaixetotnhat/
Cập nhật thông tin chi tiết về Thi Bằng Lái Xe Ở Nhật Bản Có Những Khó Khăn Gì? trên website Daitayduong.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!