Xu Hướng 6/2023 # Thi Bằng Lái Xe B2 Gồm Những Gì Theo Quy Định Của Bộ Gtvt # Top 14 View | Daitayduong.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Thi Bằng Lái Xe B2 Gồm Những Gì Theo Quy Định Của Bộ Gtvt # Top 14 View

Bạn đang xem bài viết Thi Bằng Lái Xe B2 Gồm Những Gì Theo Quy Định Của Bộ Gtvt được cập nhật mới nhất trên website Daitayduong.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

5

/

5

(

31

bình chọn

)

Nội Dung Thi Bằng Lái Xe B2 Gồm Những Gì Theo Quy Định Của Bộ GTVT. Bạn đang muốn đăng ký học lái xe ô tô hạng B2 nhưng vẫn chưa rõ học xong mình sẽ thi những nội dung gì? Để giúp cho các bạn có thêm thông tin về nội dung thi bằng lái xe B2 thì bài viết này sẽ giới thiệu cho bạn đầy đủ các nội dung thi.

Thi bằng lái xe B2 gồm những nội dung gì?

Bằng lái xe B2 là một loại giấy phép lái xe dùng cho lái xe không chuyên. Điều khiển xe cơ giới du lịch loại dưới 9 chỗ ngồi. Có thời hạn 10 năm.

Bằng lái xe B2 được nhà nước quy định mở rộng từ bằng lái B1. B1 là giấy phép lái xe 4 bánh dến 9 chỗ ngồi luôn tài xế, và xe tải dưới 3500kg không kinh doanh, có thời hạn 5 năm.

Còn bằng lái xe B2 có thời hạn là 10 năm (mười năm). Học viên hoàn toàn có thể học lái xe và thi luôn giấy phép lái xe B2 mà không cần phải thi qua bằng lái xe B1.

Nội dung thi bằng lái xe B2 theo quy định Bộ GTVT hiện hành gồm có 2 phần: Kể từ tháng 8/2020 lý thuyết gồm 35 câu trắc nghiệm trong vòng 25 phút, 11 bài thi sa hình trong vòng 15 phút và 1 bài thi đường trường 200m.

Thi lý thuyết lái xe B2 bao nhiêu câu là đậu

Theo Tổng cục Đường bộ VN, từ ngày 1-8-2020 các trung tâm sát hạch ở các tỉnh và TP phải áp dụng nội dung thi mới. Theo đó, bộ đề thi giấy phép lái ô tô từ 450 câu hỏi được nâng lên 600 câu. Tăng thê 150 câu so với trước đây.

Đồng thời rút ngắn thời gian thi lý thuyết và thực hành đối với một số hạng bằng giấy phép lái môtô và ôtô. Đối với thi thực hành lái ôtô, Tổng cục Đường bộ yêu cầu các trung tâm sát hạch thu hẹp nhà xe trên sa hình. Việc đổi mới nội dung thi nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giấy phép lái xe.

Thời gian thi lý thuyết ô tô hạng B1, B2 là thi 35 câu trong vòng thời gian 25 phút. Phải đạt từ 32/35 câu trở lên là đậu bằng lái xe. Và không bị sai câu điểm liệt. 

Thi bằng B2 bài thi thực hành sát hạch

Những học viên đạt điểm thi lý thuyết bước vào cuộc thi thực hành trên sa hình với thời gian thi rút ngắn từ 20 phút còn 15 phút. Ngoài ra, trong 11 bài thi liên hoàn trên sa hình có bài lái xe vào nhà xe (sa hình) đã bị thu hẹp 1/3 diện tích so với trước đây.

Đó là hai yếu tố mà nhiều thí sinh dễ bị rớt nhất. Điểm thi trên sa hình được chấm tự động bằng máy, điểm tối đa là 100 nên thí sinh phải đạt trên 80 điểm mới đậu.

Kinh nghiệm thi 11 bài thi sa hình lái xe ô tô hạng B2

Bài 1: Xuất phát

Xe dừng trước vạch xuất phát, đã được nổ máy thậm chí đã vào số 1 trước. Khi nhận được tín hiệu “Xuất phát” từ hệ thống chấm điểm trên xe, học viên bắt đầu xuất phát.

Từ khi có tín hiệu thì sẽ bị tính thời gian bài thi con, nếu sau 30′ không qua vạch sẽ bị loại. Khi xuất phát phải bật đèn xi nhan trái, nếu không bật hay bật quên tắt sẽ bị trừ điểm.

Bài 2: Dừng xe nhường đường cho người đi bộ

Bài 3: Dừng và khởi hành xe ngang dốc (de-pa)

Sau khi dừng rồi thì khẩn trương de-pa bằng cách truyền thống là dùng phanh tay chứ đừng dùng phanh chân. Đạp ga lên tầm 3000 vòng, nhả côn cho nó xuống 1500 vòng rồi nhả phanh tay xe sẽ từ từ lên dốc. Nên nhả phanh tay từ từ thôi để xem nó có trôi không, nếu trôi thì đạp phanh chân hoặc kéo nhanh phanh tay lên rồi làm lại. Quá 30′ không qua được dốc sẽ bị loại

Bài 4: Qua vệt bánh xe đường hẹp vuông góc

Cái này trước hết phải đi vào đúng làm cho hạng của mình. Nếu thi lái xe ô tô hạng B mà đi vào làn C sẽ bị loại. Trước khi đi vào vệt nhớ đi đè lên vệt kiểm tra vào bài thi, không sẽ bị báo bỏ bài thi.

Bài 5: Qua ngã tư có tín hiệu điều khiển giao thông

Nhiều chỗ thi giờ đèn tín hiệu có báo số giây còn lại nên cũng tiện chứ không báo số giây phải cẩn thận. Tốt nhất khi đến đèn tín hiệu thì dừng lại trước vạch vào bài thi, khi đó bạn chưa bị tính thời gian. Khi đèn xanh thì bắt đầu đi tiếp cho chắc ăn. Nếu rẽ trái hoặc phải thì phải nhớ bật tín hiệu xi nhan. Nếu vượt đèn đỏ bị trừ 10đ.

Bài 6: Đường vòng quanh co

Quan trọng nhất đầu tiên là xem có đúng hạng hay không. Nếu thi B mà đi vào làn C sẽ bị loại. Phải hoàn thành trong thời gian quy định. Chạm vạch sẽ bị trừ 5đ. Bài này quan trọng nhất là đánh tay lái phải nhanh và đúng thời điểm (khi nhìn mép cắp cabo chạm đến vỉa ba toa).

Bài 7: Lùi xe vào chỗ đỗ (lùi chuồng)

Quan trọng nhất đầu tiên là xem có đúng hạng hay không. Nếu thi B mà đi vào chuồng C sẽ bị loại. Trong thời gian quy định phải hoàn thành bài thi. Mỗi lần chạm vạch bị trừ 5đ. Nếu khi lùi chuồng mà chưa có tín hiệu kiểm tra đã ra thì sẽ bị loại (bỏ bài thi).

Bài 8: Tạm dừng ở chỗ có đường sắt chạy qua

Nếu không dừng sẽ bị loại. Dừng xa vạch hoặc quá vạch sẽ bị trừ điểm. Khi có tín hiệu đi tiếp mới được đi.

Bải 9: Thay đổi số trên đường thẳng

Khi đến vị trí có biển tăng số mới được tăng lên số 2. Khi vị trí có biển tăng dốc mới được tăng tốc. Tại thời điểm qua biển báo tối thiểu 20km/s tốc độ trên xe phải trên 20km/s và đang ở số 2.

Tại thời điểm qua biển báo tốc độ tối đa 20km/s tốc độ trên xe phải dưới 20km/s và xe phải ở số 1. Lưu ý nếu lúc qua biển sau mà xe đang ở số 1, đạp côn thì hệ thống sẽ nghĩ bạn đang để số 0, nên bạn sẽ bị trừ điểm. Với những người côn số chưa thạo thì sau khi qua biển đầu nên dừng hẳn xe lại rồi chuyển số, đi tiếp qua biển sau cho chắc ăn. 

Bài 10: Ghép xe ngang vào nơi đỗ

Bài 11: Về đích

Bắt buộc bạn phải bận xi nhan phải khi về đích. Khi qua vạch về đích bạn phải dừng xe, kéo phanh tay chứ không được phóng đi tiếp về chỗ xuất phát. Xem tổng thời gian mà quá 20 phút sẽ bị loại.

Hướng dẫn xử lý các tình huống nguy hiểm khi thi lái xe ô tô B2

Khi bạn đang lái thì bỗng có tiếng nhạc. Bạn phải đạp hết côn, phanh dừng xe nhanh (trong 3s) và bật đèn khẩn cấp. Thực ra bài này có thể xuất hiện bất cứ lúc nào.

Nhưng thực tế sẽ xuất hiện đoạn sau khi vừa qua ngã tư đèn tín hiệu lần thứ 3 và trước khi qua ngã tư đèn tín hiệu lần thứ 4. Bài này sẽ không xuất hiện khi bạn đang thực hiện 1 bài thi lái xe ô tô khác. Khi có hiệu lệnh đi tiếp mới được đi. Nếu quên không tắt đèn sẽ bị trừ 10 đ.

Từ khóa:

thi bằng lái xe b2 gồm những gì

thi bằng b2

thi sa hình b2 bao nhiêu phút

thi bang lai b2

các phần thi lái xe b2

thi bằng lái xe hạng b2 có những phần nào

Noi dung thi bang lai xe B2 theo quy dinh Bo GTVT

Thi bang lai xe B2 gom noi dung gi

Huong dan noi dung thi bang lai xe o to hang b2

Quy Định Học Thi Lấy Bằng B2 Của Sở Gtvt Tphcm

Tìm hiểu về quy định học thi lấy bằng B2 của Sở GTVT trước khi đăng ký khóa học là điều cần thiết để nắm được các thông tin như: quyền hạn của bằng lái B2, các điều kiện và thủ tục đăng ký thi bằng lái B2,… Để giải đáp được các thắc mắc trên, trung tâm Tiến Thành xin được chia sẻ như sau.

Bằng B2 là một loại giấy phép lái xe ô tô dùng cho lái xe không chuyên, điều khiển xe cơ giới du lịch loại dưới 9 chỗ ngồi, có thời hạn 10 năm. Bằng lái xe B2 được nhà nước quy định mở rộng từ bằng lái B1. B1 là giấy phép lái xe 4 bánh dến 9 chỗ ngồi luôn tài xế, và xe tải dưới 3500kg không kinh doanh, có thời hạn 5 năm. Còn bằng lái xe B2 có thời hạn là 10 năm (mười năm). Học viên hoàn toàn có thể học lái xe và thi luôn giấy phép lái xe B2 mà không cần phải thi qua bằng lái xe B1.

Điều kiện dành cho người thi lấy bằng B2?

Người đủ 18 tuổi trở lên, và dưới 60 tuổi được phép thi bằng lái xe B1 và B2. Người lái xe phải có sức khỏe phù hợp với loại xe, công dụng của xe. Như vậy điều kiện để thi bằng lái xe là phải có giấy khám sức khỏe phù hợp với loại xe điều khiển.

Hồ sơ thi lấy bằng B2 gồm có những gì?

CMND photo (không cần công chứng)

10 ảnh 3×4 (áo có cổ, nền xanh nước biển đậm)

Giấy khám sức khỏe

Nội dung học thi lấy bằng B2 của sở GTVT

Nội dung thi sát hạch của sở GTVT cũng gồm có 03 phần:

Phần thi lý thuyết: thí sinh sẽ thi trên máy tính, có tất cả 405 câu hỏi và đáp án được cho trước khi ôn, bài thi có 30 câu được chọn ngẫu nhiên trong 405 câu đó, do vậy nếu thuộc cả 405 câu này thì coi như đỗ bài thi lý thuyết 100%.

Phần thi thực hành: sở GTVT sẽ yêu cầu thí sinh thực hiện các bài thi đã được giáo viên hướng dẫn tại trung tâm (gồm 10 bài thi chính + vài bài thi phụ). điểm đạt yêu cầu là: 80/ 100 đi

Phần thi đường trường: là phần thi cuối cùng của thi sát hạch, đã qua được hai phân trên thì phần thi này coi như qua, chỉ mang tính thủ tục. Tuy nhiên vẫn có số ít người không đạt phần thi này. Giám khảo của Sở GTVT ngồi cạnh sẽ yêu cầu bạn các thao tác cơ bản của lái xe trên đoạn đường chừng vài trăm mét. Là phần thi dễ nhất, và thoải mái nhất khi bạn biết gần như chắc chắn mình sẽ có tấm bằng lái.

Quy định học thi lấy bằng B2 của Sở GTVT được thực hiện đúng chuẩn tại trường Tiến Thành:

Đối với học viên học khóa học thi lấy bằng B2 tại Tiến Thành, học viên sẽ trải qua làm 03 giai đoai đoạn: học lý thuyết, học thực hành, ôn thi chuẩn bị sát hạch.

Học lý thuyết: học viên sẽ được giới thiệu những kiến thức cơ bản về xe ô tô, về luật giao thông đường bộ hiện hành. bộ tài liệu lý thuyết gồm 405 câu hỏi trắc nghiệm. khi thi sát hạch thí sinh sẽ được làm trên máy tính.

Học thực hành: học viên sẽ được hướng dấn và làm quen với xe, với vô lăng (01 học viên/ xe), sau đó sẽ trực tiếp lái xe trên bãi tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên trung tâm. Một thời gian sau khi thuần thục các thao tác, học viên sẽ được lái xe ra đường trường.

Ôn thi chuẩn bị sát hạch: học viên sẽ được giáo viên hướng dẫn thực hiện 12 bài thi sa hình, sẽ được sở GTVT áp dụng trong kỳ thi sát hạch. Sau khi hoàn tất đủ 03 giai đoạn nêu trên, sau khi giáo viên đánh giá học viên đã đủ kha năng tham gia kỳ thi sát hạch chính thức, Tiến Thanh sẽ nộp hồ sơ cho thí sinh đăng ký kỳ thi sát hạch gần nhất của sở GTVT tổ chức.

Bên trên là toàn bộ quy trình học, thi sát hạch giấy phép lái xe ô tô hạng B2. Nếu đã đạt điểm yêu cầu, thí sinh sẽ được cấp bằng sau 7 – 10 ngày sau đó.

Trung Tâm Đào Tạo Lái Xe Tiến Thành , Giấy phép đào tạo nghề số: 52/TCĐBVN-QLPT&NL do Tổng Cục Đường Bộ Việt Nam cấp, hoạt động trong lĩnh vực đào tạo lái xe.

Ms. Thương – Phòng chăm sóc khách hàng

Các Loại Bằng Lái Xe Ở Việt Nam Theo Quy Định Của Bộ Gtvt

THAM KHẢO KHOÁ HỌC GẦN NHẤT: TỪ 18/11/2020 ĐẾN 18/02/2021 CỦA TRUNG TÂM TIẾN THÀNH

PHÂN LOẠI CÁC LOẠI BẰNG LÁI XE Ở VIỆT NAM THEO LUẬT GTVT

Các loại bằng lái xe ở Việt Nam có 06 hạng: bằng lái xe hạng A, B, C, D, E và F trong đó hạng A1 là giấy phép lái xe máy dành cho người lái xe mô tô hai bánh dưới 175 cm3, B2 là giấy phép lái xe ô tô thông dụng nhất, có quyền điều khiển xe ô tô dưới 7 chổ chuyên nghiệp.

Phân loại 6 loại bằng lái xe ô tô ở Việt Nam cụ thể như bên dưới:

– Hạng A1 cấp cho: Người lái xe để điều khiển xe môtô hai bánh có dung tích xy lanh từ 50cm3 đến dưới 175cm3 và người khuyết tật điều khiển xe môtô ba bánh dùng cho người khuyết tật.

– Hạng A2 cấp cho người lái xe để điều khiển xe môtô hai bánh có dung tích xy lanh từ 175cm3 trở lên và các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng A1.

– Hạng A3 cấp cho người lái xe để điều khiển xe môtô ba bánh, bao gồm cả xe lam ba bánh, xích lô máy và các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng A1.

– Hạng A4 cấp cho người lái xe để điều khiển các loại máy kéo có trọng tải đến 1.000kg.

Các loại bằng lái xe ô tô hiện nay của nước ta

Các loại bằng lái xe đang được sử dụng trong luật giao thông đường bộ Việt Nam gồm có bằng lái xe hạng B, hạng C, hạng D, hạng E, hạng F, FB, FC, FD.

GPLX hạng B1 cấp cho người không hành nghề lái xe để điều khiển các loại xe sau đây: a) Ô tô chở người đến 9 chỗ ngồi, kể cả chỗ ngồi cho người lái xe. b) Ô tô tải, kể cả ô tô tải chuyên dùng có trọng tải thiết kế dưới 3500 kg. c) Máy kéo kéo một rơ moóc có trọng tải thiết kế dưới 3500 kg.

GPLX hạng B2 cấp cho người hành nghề lái xe để điều khiển các loại xe sau đây:

a) Ô tô chuyên dùng có trọng tải thiết kế dưới 3500 kg. b) Các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1.

GPLX hạng C cấp cho người lái xe để điều khiển các loại xe sau đây:

a) Ô tô tải, kể cả ô tô tải chuyên dùng, ô tô chuyên dùng có trọng tải thiết kế từ 3500 kg trở lên. b) Máy kéo kéo một rơ moóc có trọng tải thiết kế từ 3500 kg trở lên. c) Các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2.

Hạng D cấp cho người lái xe để điều khiển các loại xe sau đây:

a) Ô tô chở người từ 10 đến 30 chỗ ngồi, kể cả chỗ ngồi cho người lái xe. b) Các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2 và C

Hạng E cấp cho người lái xe để điều khiển các loại xe sau đây: a) Ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi. b) Các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2, C và D.

Bằng lái xe ô tô hạng B1, B2, C, D và E

Người có giấy phép lái xe các hạng B1, B2, C, D và E khi điều khiển các loại xe tương ứng được kéo thêm một rơ moóc có trọng tải thiết kế không quá 750 kg.

GPLX hạng F cấp cho người đã có giấy phép lái xe các hạng B2, C, D và E để điều khiển các loại xe ô tô tương ứng kéo rơ moóc có trọng tải thiết kế lớn hơn 750 kg, sơ mi rơ moóc, ô tô khách nối toa, được quy định cụ thể như sau:

a) Hạng FB2 cấp cho người lái xe ô tô để lái các loại xe quy định tại bằng lái xe hạng B2 có kéo rơ moóc và được điều khiển các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1 và hạng B2.

b) Hạng FC cấp cho người lái xe ôtô để lái các loại xe quy định tại giấy phép lái xe hạng C có kéo rơ moóc, ô tô đầu kéo kéo sơ mi rơ moóc và được điều khiển các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2, C và hạng FB2.

c) Hạng FD cấp cho người lái xe ô tô để lái các loại xe quy định tại bằng lái xe hạng D có kéo rơ moóc và được điều khiển các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2, C, D và FB2.

d) Hạng FE cấp cho người lái xe ô tô để lái các loại xe quy định tại giấy phép lái xe hạng E có kéo rơ moóc và được điều khiển các loại xe: ô tô chở khách nối toa và các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2, C, D, E, FB2, FD

các loại bằng lái xe ở việt nam

các loại bằng lái xe ô tô

các loại bằng lái xe oto

Cac loai bang lai xe o Viet Nam

Phan loai bang lai xe o to xe may

Cac loai bang lai xe o to tai Viet Nam

Các Loại Bằng Lái Xe Ở Việt Nam Theo Quy Định Của Bộ GTVT

Hồ Sơ Thi Bằng Lái Xe B2 Gồm Những Gì?

Theo quy định Bộ GTVT hồ sơ thi bằng B2 gồm những giấy tờ sau. Hồ sơ đăng ký thi bằng lái xe ô tô hạng B2 bao gồm:

01 bản sao giấy CMND hoặc hộ chiếu không cần công chứng.

01 đơn đề nghị học thi sát hạch lái xe B2 theo mẫu đúng quy định.

01 giấy khám sức khoẻ theo mẫu của người lái xe trong 6 tháng gần nhất do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp.

10 tấm ảnh mầu 3 x 4 cm phông nền màu xanh dương đậm. Hầu hết sẽ được chụp miễn phí khi đăng ký.

Mẫu đơn đề nghị thi sát hạch lái xe

Lưu ý 1: Giấy khám sức khỏe mẫu A3 dành cho người thi bằng oto B2 khác với “mẫu giấy khám sức khỏe xin việc” nên để tránh nhầm lẫn, tốt nhất bạn nên đến tận nơi các “bệnh viện cấp huyện trở lên” để được yêu cầu khám và xin mẫu này hoặc nộp hồ sơ tại trung tâm chúng tôi để được hỗ trợ khám luôn.

Lưu ý 2: Trong hồ sơ đăng ký bằng lái xe B2

Ảnh không được đeo kính, tóc không che tai và phải cài khuy áo, tóc cũng không được che lông mày.

Yêu cầu học viên phải còn CMND gốc và còn thời hạn trước ngày “thi Sát hạch” lấy bằng lái xe.

Họ Tên trong các giấy tờ phải ghi in hoa hết. Ví dụ: NGUYỄN THANH THẢO

Hỏi kỹ về những thủ tục mình phải làm, tránh rườm rà về sau.

Là công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên, có hộ khẩu thường trú tại Việt Nam.

Đủ năng lực chịu trách nhiệm hành vi trước pháp luật

Có CMND/ Thẻ căn cước/ hộ chiếu còn thời hạn.

Đảm bảo các điều kiện về sức khỏe theo quy định của Bộ GTVT.

Hồ sơ này được phát hoàn toàn miễn phí tại Trung tâm. Bạn vui lòng liên hệ nhân viên tại Trung tâm để được nhận hồ sơ và được hướng dẫn tận tình, chu đáo.

Như bạn đã thấy ở mục hồ sơ thì bạn cần phải chuẩn bị trước những nội dung sau đây :

01 bản phô tô CMT gốc – không cần công chứng

Giấy khám sức khỏe cho người học lái xe (nếu không khám kịp có thể lên trung tâm đăng ký và khám sau)

Lưu ý trong hồ sơ thi bằng lái xe B2

Ảnh không được đeo kính, tóc không che tai và phải cài khuy áo, tóc cũng không được che lông mày.

Họ tên trong các giấy tờ phải ghi in hoa hết. (vd NGUYỄN VĂN BÌNH)

Hỏi kỹ về những thủ tục mình phải làm, tránh rườm rà về sau

Khi ghi họ tên trong các giấy tờ, phải viết chữ in hoa (ABCD)

Photo chứng minh nhân dân phải đọc được thông tin rõ nét không bị mờ, thiếu chữ.

Hi vọng những thông tin về hồ sơ thi bằng lái xe B2 mà chúng tôi cung cấp ở bài viết trên sẽ giúp bạn có thêm thông tin để chuẩn bị đăng ký học thi lái xe.

Cập nhật thông tin chi tiết về Thi Bằng Lái Xe B2 Gồm Những Gì Theo Quy Định Của Bộ Gtvt trên website Daitayduong.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!