Xu Hướng 12/2023 # Quy Định Về Giấy Khám Sức Khỏe Mới Nhất Khi Cấp Giấy Phép Lái Xe # Top 12 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Quy Định Về Giấy Khám Sức Khỏe Khi Cấp Giấy Phép Lái Xe được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Daitayduong.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Theo quy định hiện hành và Quyết định số 4132/2001/QĐ-BYT ngày 04/10/2001 của Bộ Y tế về tiêu chuẩn sức khỏe của người điều khiển phương tiện giao thông cơ giới thì người đi đổi, cấp lại Giấy phép lái xe phải có đơn đề nghị đổi, cấp lại Giấy phép lái xe; hồ sơ Giấy phép lái xe gốc (nếu Giấy phép lái xe bị mất, còn hồ sơ gốc), bản sao Giấy phép lái xe (nếu còn Giấy phép lái xe) và Giấy chứng nhận sức khỏe do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp (giấy khám sức khỏe còn trong thời hạn 1 năm nếu làm công việc bình thường, 6 tháng nếu làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nặng) 

Còn theo quy định tại Thông tư 58/2023/TT-BGTVT Quy định về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ , ngoài quy định chung như trên thì phần giấy chứng nhận sức khỏe được sửa đổi thành:

“Giấy chứng nhận sức khỏe do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp theo quy định, trừ các đối tượng sau:

a) Người có giấy phép lái xe hạng A1, A2, A3;

b) Người chuyển đổi giấy phép lái xe hạng A4, giấy phép lái xe ô tô còn thời hạn sử dụng trên 03 (ba) tháng bằng giấy bìa sang giấy phép lái xe bằng vật liệu PET;

c) Trường hợp tách giấy phép lái xe có thời hạn và không thời hạn.”

        Như vậy, theo quy định mới người có Giấy phép lái xe ô tô, mô tô các hạng (loại bằng cũ, chất liệu giấy) còn thời hạn sử dụng 3 tháng trở lên khi làm thủ tục đổi Giấy phép lái xe sang mẫu mới (vật liệu PET) sẽ không cần phải có giấy khám sức khỏe. 

Tuy nhiên theo quy định mới nhất k

hi đổi giấy phép lái xe ô tô các hạng thì trong hồ sơ xin cấp đổi

 phải có giấy khám sức khỏe

.

Quy Định Mẫu Giấy Khám Sức Khỏe Lái Xe Mới Nhất Khi Cấp Đổi Bằng

Như vậy, theo quy định mới nhất hiện nay thì Giấy khám sức khỏe lái xe khi đổi bằng lái như sau:

– Người có giấy phép lái xe hạng khi đổi bằng lái không cần phải có giấy khám sức khỏe;

– Khi đổi giấy phép lái xe ô tô các hạng (từ hạng B, C, D, E, F) thì trong hồ sơ xin cấp đổi phải có giấy khám sức khỏe; – Trường hợp tách giấy phép lái xe có thời hạn và không thời hạn;

– Về thời hạn sử dụng giấy khám sức khỏe của người lái xe: 06 tháng kể từ ngày khám sức khỏe. – Lệ phí khám sức khỏe đối với người lái xe (bao gồm xét nghiệm ma túy): 360.000 đồng/người (theo quy định tại Thông tư 02/2023/TT-BYT quy định mức tối đa khung giá dịch vụ khám, chữa bệnh không thuộc phạm vi thanh toán của Quỹ bảo hiểm y tế trong cơ sở khám, chữa bệnh và hướng dẫn áp dụng giá, thanh toán chi phí khám chữa bệnh trong một số trường hợp).

Khám sức khỏe đổi giấy phép lái xe (bằng lái xe) ở đâu

Người đổi bằng lái xe phải khám sức khỏe đổi giấy phép lái xe tại một trong các cơ sở y tế có thẩm quyền sau đây:

– Bệnh viện đa khoa cấp tỉnh, BVĐK khu vực;

– Bệnh viện đa khoa cấp Quận, huyện, thành phố;

– Bệnh viện Đa khoa tư nhân hoặc Phòng Khám Đa khoa có đủ điều kiện (do Sở Y tế cấp tỉnh, TP thuộc trung ương công bố danh sách).

Thủ tục khám sức khỏe để lấy giấy chứng nhận Mẫu giấy phép lái xe: (Tải về mẫu giấy khám sức khỏe lái xe mới nhất:

…………….. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

…………….. Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

GIẤY KHÁM SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI LÁI XE

Giới: Nam □ Nữ □ Tuổi ……… Số CMND hoặc Hộ chiếu:………cấp ngày……/…………/……….. tại……………………………………. Chỗ ở hiện tại: …………….. Đề nghị khám sức khỏe để lái xe hạng: ………………………

I. TIỀN SỬ BỆNH CỦA ĐỐI TƯỢNG KHÁM SỨC KHỎE

Có ai trong gia đình ông (bà) mắc một trong các bệnh: truyền nhiễm, tim mạch, đái tháo đường, lao, hen phế quản, ung thư, động kinh, rối loạn tâm thần, bệnh khác: a) Không □; b) Có □;

Nếu “có”, đề nghị ghi cụ thể tên bệnh:………………………………………………

2. Tiền sử, bệnh sử bản thân: Ông (bà) đã/đang mắc bệnh, tình trạng bệnh nào sau đây không (Bác sỹ hỏi bệnh và đánh dấu X vào ô tương ứng)

Nếu “có”, đề nghị ghi cụ thể tên bệnh:……………………………………………

3. Câu hỏi khác (nếu có):

a) Ông (bà) có đang điều trị bệnh gì không? Nếu có, xin hãy liệt kê các thuốc đang dùng và liều lượng:…………………………………………………

b) Hiện tại đang có thai hoặc nuôi con nhỏ dưới 12 tháng hay không? (Đối với phụ nữ………………………………………………

……………………………………………………

(Giấy khám sức khỏe này có giá trị sử dụng trong vòng 06 tháng kể từ ngày ký kết luận). ……, ngày…tháng… năm… NGƯỜI KẾT LUẬN

Hướng dẫn cách ghi mẫu:

(1):Ghi tên cơ quan chủ quản cùa cơ sở khám sức khỏe. Ví dụ: Sở Y tế Hòa Bình

(2) : Ghi tên của cơ sở khám sức khỏe (ví dụ: BKĐK tỉnh Hòa Bình)

(3) : Ghi chữ viết tắt tên cơ sở khám sức khoẻ

(4) : Ảnh chụp trên nền trắng, trong thời gian không quá 06 tháng tính đến ngày khám sức khỏe, còn rõ nét và nhận dạng được.

Kết luận ghi trong giấy chứng nhận sức khỏe: Ghi rõ một trong 3 tình trạng sau:

1. Đủ điều kiện sức khỏe lái xe hạng……

2. Không đủ điều kiện sức khỏe lái xe hạng……

3. Đạt tiêu chuẩn sức khỏe lái xe hạng…..nhưng yêu cầu khám lại (ghi cụ thể thời gian khám lại)………

Những trường hợp khó kết luận, đề nghị hội chẩn chuyên khoa hoặc gửi đối tượng xin khám sức khỏe lái xe ở Hội đồng GĐYK các cấp./.

Văn bản quy định:

Quy Định Mẫu Giấy Khám Sức Khỏe Lái Xe A1 Mới Nhất

1. Khám sức khỏe lái xe A1 mẫu mới theo quy định

Mẫu giấy khám sức khỏe cho người thi và học bằng lái xe bắt đầu được thay đổi vào ngày 4/1/2023. Trước ngày 4/1/2023, các tiêu chuẩn khám sức khỏe lái xe A1 nói riêng và các loại bằng lái xe khác nói chung khá đơn giản, người tham gia khám sức khỏe tiết kiệm được thời gian và chi phí.

Tuy nhiên, sau ngày 4/1/2023, theo thông tư liên tịch 24/2023/TTLT-BYT-BGTVT thì người đang lái xe và người học lái xe phải tái khám định kỳ, phải khai đầy đủ tiền sử và bệnh sử của gia đình.

Ngoài ra, theo thông tư mới này, người đi khám sức khỏe thi bằng lái xe A1 phải trải qua nhiều bước khám và xét nghiệm để đảm bảo được trạng thái sức khỏe tốt nhất khi tham gia giao thông.

Việc khám sức khỏe trước khi thi bằng lái xe A1 là điều kiện cần và đủ để cấp bằng cho người lái, tránh tình trạng sức khỏe không đạt mà cố tình tham gia giao thông sẽ gây hậu quả khôn lường cho chính mình và những người xung quanh.

Giấy khám sức khỏe theo thông tư mới phải khai bệnh sử của gia đình

2. Quy trình khám sức khỏe lái xe A1 đúng chuẩn

Theo thông tư 24, có hai hình thức khám sức khỏe cho người tham gia thi bằng lái xe A1 là khám tuyển và khám định kỳ. Người muốn học lái xe hoặc muốn nâng bằng lái xe sẽ khám tuyển, còn người có nhu cầu cấp đổi bằng lái xe sẽ khám định kỳ.

Đối với những người dự thi bằng lái xe A1 thì sẽ phải trải qua các bước khám sau đây theo quy định của Bộ Giao thông Vận tải:

2.1 Kê khai bệnh sử của bản thân và gia đình

Đây là mục mới trong mẫu giấy khám sức khỏe lái xe A1 theo quy định mới của thông tư 24. Theo đó, người khám sức khỏe sẽ phải tiến hành kê khai về bệnh sử của bản thân cũng như của gia đình, các bệnh đã từng mắc phải. Qua đó, các bác sĩ có cơ sở để đánh giá tổng quát về sức khỏe của người khám.

2.2 Xét hỏi với các bác sĩ về bệnh sử, tiền sử của bản thân

Sau khi kê khai về tiền sử bệnh sử, bác sĩ sẽ trao đổi thêm về các bệnh mà người khám đã mắc trước đó, những dấu hiệu bệnh có tái phát hay không. Từ đó bác sĩ sẽ đưa ra lời khuyên về chế độ ăn uống hoặc đơn thuốc (nếu cần) để người khám cải thiện sức khỏe, đạt yêu cầu tham gia thi bằng lái xe A1.

2.3 Khám 8 chuyên khoa lâm sàng

8 chuyên khoa lâm sàng mà khi khám sức khỏe lái xe A1 cần phải khám đó là: mắt, tâm thần, thần kinh, tai – mũi – họng, chuyên khoa nội tiết, cơ xương khớp, hệ hô hấp và tim mạch. Người khám sẽ được chỉ định đến từng khoa đã được sắp xếp theo thứ tự. Sau khi được bác sĩ chuyên khoa khám xong, bác sĩ sẽ kết luận lại tình trạng sức khỏe của bạn. Cứ như vậy, đi khám lần lượt hết 8 chuyên khoa lâm sàng.

2.4 Kết luận và nhận giấy khám sức khỏe

Sau khi khám hết 8 chuyên khoa, bác sĩ trưởng khoa sẽ xem xét kết quả khám bệnh của bạn theo các mục, từ đó đưa ra kết luận về trạng thái cơ thể có đạt tiêu chuẩn để dự thi bằng lái xe A1 hay không.

Các mục cần khám sức khỏe thi bằng lái xe A1

Ngoài ra, ở khâu khám cận lâm sàng bạn bắt buộc phải làm xét nghiệm với các chất như nồng độ cồn, ma túy hoặc các xét nghiệm mà bác sĩ chỉ định cần làm trong quá trình khám sức khỏe lái xe A1.

Một số lưu ý trước khi đi khám sức khỏe lái xe A1:

Trước khi tiến hành khám sức khỏe lái xe A1, bạn cần chuẩn bị kỹ lưỡng các giấy tờ và một số yêu cầu về sức khỏe của bác sĩ trước khi tiến hành khám như:

– Mang đầy đủ các giấy tờ tùy thân: chứng minh thư nhân dân, căn cước công dân.

– Nhịn ăn ít nhất 8 tiếng trước khi khám, chỉ được uống nước lọc để kết quả xét nghiệm được chính xác hơn.

– Mặc quần áo thoải mái, rộng rãi khi đi khám sức khỏe.

Ngoài ra, nếu bạn băn khoăn về chi phí khám sức khỏe lái xe A1 thì yên tâm, phí khám sức khỏe lái xe được thực hiện theo Thông tư của nhà nước, ban hành khung giá tối đa cho một số dịch vụ khám bệnh. Thông thường bạn cần chi trả mức phí là 200.000 đồng đến 400.000 đồng cho một lần khám. Còn đối với bệnh viện tư, thì tùy từng nơi và tùy từng điều kiện thăm khám bạn sẽ chi trả với mức giá khác nhau.

3. Một số tình trạng bệnh không được phép dự thi bằng lái xe A1

Thi bằng lái xe A1 phải được đảm bảo trạng thái tốt nhất về sức khỏe

Theo phụ lục số 01 quy định Bảng tiêu chuẩn sức khỏe của người lái xe, người có một trong các bệnh lý sau đây không được phép tham gia thi bằng lái xe A1:

– Bị rối loạn tâm thần cấp, rối loạn tâm thần mãn tính, không kiểm soát được hành vi.

– Liệt vận động từ 2 chi trở lên.

– Thị lực nhìn xa hai mắt nhỏ hơn 4/10 (kể cả khi đã dùng kính), rối loạn nhận biết 3 màu cơ bản: đỏ, vàng, xanh lá cây, hoặc mắc tật mù màu.

– Người bị cụt một tay hoặc cụt một chân và một trong các ngón tay, ngón chân của bên còn lại bị giảm chức năng.

– Sử dụng cồn, chất ma túy, các chất kích thích khác có nồng độ vượt quá giới hạn quy định của pháp luật.

Cấp Lại Giấy Phép Lái Xe A1 Có Cần Giấy Khám Sức Khỏe?

Tôi xin được hỏi về cấp lại giấy phép lái xe A1 có cần giấy khám sức khỏe. Năm 2001 tôi là người có hộ khẩu ở tỉnh Tuyên Quang, tôi thi giấy phép lái xe hạng a1. Sau đó tôi chuyển lên Hà Giang giờ có khẩu Hà Giang tôi bị mất giấy phép lái xe a1 giờ về Tuyên Quang mang hồ sơ gốc xin cấp lại. Vậy tôi đi khám sức khỏe ở bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh Hà Giang có được không hay cứ phải về bệnh viện Tuyên Quang khám mới hợp lệ. Tôi xin được tư vấn. Xin cảm ơn!

Căn cứ Khoản 2 Điều 36 Thông tư 12/2023/TT-BGTVT về đào tạo sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ quy định:

“Điều 36: Cấp lại giấy phép lái xe

c) Giấy khám sức khỏe của người lái xe do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp theo quy định, trừ trường hợp cấp lại giấy phép lái xe không thời hạn các hạng A1, A2, A3;

Như vậy, hồ sơ cấp lại giấy phép lái xe A1 do bị mất gồm:

+) Đơn đề nghị cấp lại giấy phép lái xe theo mẫu quy định tại Phụ lục 19 Thông tư 12/2023/TT-BGTVT;

+) Hồ sơ gốc phù hợp với giấy phép lái xe (nếu có);

+) Giấy khám sức khỏe của người lái xe do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp theo quy định, trừ trường hợp cấp lại giấy phép lái xe không thời hạn các hạng A1, A2, A3;

+) Bản sao giấy chứng minh, nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân hoặc hộ chiếu còn thời hạn có ghi số giấy chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân (đối với người Việt Nam) hoặc hộ chiếu còn thời hạn sử dụng (đối với người nước ngoài, người Việt Nam định, cư ở nước ngoài);

Như vậy, khi cấp lại giấy phép lái xe hạng A1 do bị mất thì không cần giấy khám sức khỏe của người lái xe do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp theo quy định.

Nơi nộp hồ sơ: Sở Giao thông vận tải

Lệ phí cấp lại:

+) In trên chất liệu giấy: 30.000 đồng/lần

+) In trên chất liệu nhựa: 135.000 đồng/lần

Về thời gian cấp lại giấy phép lái xe do mất:

Căn cứ Khoản 2 Điều 36 Thông tư 12/2023/TT-BGTVT quy định:

d. Khi đến thực hiện thủ tục cấp lại giấy phép lái xe tại Tổng cục Đường bộ Việt Nam hoặc Sở Giao thông vận tải, người lái xe gửi 01 bộ hồ sơ, chụp ảnh trực tiếp và xuất trình, bản chính các hồ sơ nêu trên (trừ các bản chính đã gửi) để đối chiếu. Sau thời gian 02 tháng kể từ ngày nộp đủ hồ sơ, chụp ảnh và nộp lệ phí theo quy định, nếu không phát hiện giấy phép lái xe đang bị các cơ quan có thẩm quyền thu giữ, xử lý; có tên trong hồ sơ của cơ quan quản lý sát hạch, thì được cấp lại giấy phép lái xe.

Theo đó, Khoản 3 Điều 35 Thông tư 12/2023/TT-BGTVT:

Như vậy, sau thời gian 02 tháng, kể từ ngày nộp đủ hồ sơ, nếu không phát hiện giấy phép lái xe đang bị cơ quan có thẩm quyền thu giữ, xử lý thì được cấp lại giấy phép lái xe.

Hồ sơ cấp lại giấy phép lái xe A1 không cần giấy khám sức khỏe do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp.

Hồ sơ thi giấy phép lái xe hạng A1

Thủ tục cấp lại Giấy phép lái xe khi chưa được cấp lại chứng minh thư

Quy Định Về Giấy Khám Sức Khỏe Học Lái Xe Ô Tô B1 B2 Mới Nhất

Giấy khám sức khỏe học lái xe b1 b2 được quy định rõ ràng trong luật giao thông đường bộ bao gồm những quy định và tiêu chuẩn nhất định, bất cứ ai muốn học lái xe đều phải đáp ứng đủ điều kiện về sức khỏe và có bộ hồ sơ khám sức khỏe hoàn toàn đầy đủ.

Theo quy định, để thi bằng lái xe máy, ô tô phải có giấy khám sức khỏe (GKSK). Tuy nhiên, trên thực tế nhiều người cho rằng, khám sức khỏe để thi lái xe hầu hết chỉ là đối phó cho đủ thủ tục trong hồ sơ.Nhưng đólà suy nghĩ hoàn toàn sai lầm của người học lái xe ô tô. Luật quy định rất rõ rang về quy định bắt buộc phải khám sức khỏe khi học lái xe các hạng.

Ông Võ Trọng Nhân, Trưởng phòng Quản lý sát hạch đào tạo và (Sở GTVT TP HCM) cho biết, Thông tư 24 là quy định bắt buộc phải có giấy khám sức khỏe của 8 chuyên khoa. Ngoài ra, Nhà nước cũng đã có quy định cụ thể về những điều kiện được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sức khỏe lái xe. “Trong trường hợp học viên không đủ điều kiện như: Tàn tật, thị lực dưới 5/10, nếu hồ sơ ghi đủ điều kiện được thi lái xe, chúng tôi cũng vẫn không cho thi”, ông Nhân nói.

Giấy khám sức khỏe học lái xe

Mẫu giấy khám sức khỏe học lái xe cho những người lái xe các hạng: A1 A2, A3, A4, B2, C, D, E, FB2, FC, FD, FE, Thông tư liên tịch của Bộ Y tế và Bộ GTVT (Thông tư số 24/2023) quy định những người có một trong các dị tật sau không được điều khiển xe: Rối loạn tâm thần cấp đã chữa khỏi hoàn toàn nhưng chưa đủ 24 tháng; Rối loạn tâm thần mạn tính; Thị lực nhìn xa từng mắt: Mắt tốt dưới 8/10 hoặc mắt kém dưới 5/10 (kể cả điều chỉnh bằng kính); Tật khúc xạ; Các bệnh chói sáng, quáng gà; Cụt hoặc mất chức năng 2 ngón tay của 1 bàn tay trở lên; Cụt hoặc mất chức năng 1 bàn chân trở lên.

Theo đó, người học lái xe khi đi khám sức khỏe phải qua đủ tám chuyên khoa lâm sàng (phụ nữ có thêm khoa thai sản) là tâm thần, thần kinh, mắt, tai mũi họng, tim mạch, hô hấp, cơ xương khớp và chuyên khoa nội tiết. Ở khâu khám cận lâm sàng có các xét nghiệm bắt buộc về ma túy, nồng độ cồn trong máu hoặc hơi thở và các xét nghiệm theo chỉ định của bác sĩ (huyết học, sinh hóa, X-quang hoặc các xét nghiệm khác…).

Đến nay chúng tôi chỉ có 95 cơ sở, trung tâm y tế có đủ các khoa, phòng, thiết bị được thực hiện khám sức khỏe lái xe theo Thông tư 24. Theo ông Võ Trọng Nhân, Trưởng phòng Quản lý đào tạo, sát hạch và cấp GPLX, Sở GTVT, trong gần 50 trường, cơ sở đào tạo lái xe trên địa bàn TP mới chỉ có một trường dạy lái xe đầu tư, nâng cấp phòng khám tại chỗ đủ tiêu chuẩn theo Thông tư 24.

Mời bạn đọc xem Video nói về quy định về giấy khám sức khỏe học lái xe ô tô mới nhất!

DANH SÁCH CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH THUỘC THẨM QUYỀN QUẢN LÝ CỦA SỞ Y TẾ chúng tôi CÔNG BỐ ĐỦ ĐIỀU KIỆN KHÁM SỨC KHỎE ( cập nhật đến 21/03/2023 )

Như vậy, tính đến ngày 21/3/2023, số lượng cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thuộc thẩm quyền quản lý của Sở Y tế Thành phố quản lý đủ điều kiện khám sức khỏe như sau:

Khám sức khỏe không yếu tố nước ngoài: 138 cơ sở

Khám sức khỏe có yếu tố nước ngoài: 24 cơ sở

Từ khóa: , quy định giấy khám sức khỏe học lái xe, giấy khám sức khỏe học lái xe, mẫu giấy khám sức khỏe học lái xe khám sức khỏe học lái xe,

Giấy Khám Sức Khỏe Lái Xe Ô Tô Mới Nhất

Khác với trước đây, quy định về giấy khám sức khỏe cũng như thủ tục đăng ký khám sức khỏe đã có nhiều thay đổi

Mỗi học viên nên biết để thực hiện đúng, tránh sai sót làm ảnh hưởng cả quá trình đăng ký học thi.

1. Khám sức khỏe lái xe B2 bao nhiêu tiền?

Việc thu phí khám sức khỏe lái xe B2 được thực hiện theo quy định đã ban hành với một số dịch vụ khám, chữa bệnh tại các cơ sở y tế thuộc Nhà nước. Tùy từng nơi bạn lựa chọn khám sẽ có mức chi phí khác nhau, nhưng thông thường dao động trong khoảng 500.000 – 1.000.000 đồng.

Khám sức khỏe lái xe B2 bao nhiêu tiền?

Tuy nhiên, đừng lựa chọn nơi nào có chi phí rẻ mà chất lượng khám không tốt, cho ra kết quả thiếu chính xác. Việc khám sức khỏe không chỉ là thủ tục giấy tờ để có được bằng lái xe, mà còn giúp nắm bắt và đánh giá tình hình hiện tại của người lái.

Nên tìm hiểu trước về chi phí khám tại cơ sở y tế uy tín, chất lượng bạn định đến để chuẩn bị đầy đủ chứ không nên dựa vào tiêu chí đó để lựa chọn.

2. Khám sức khỏe lái xe B2 ở đâu?

Khám sức khỏe lái xe ở đâu là vấn đề được nhiều bác tài quan tâm. Hiện nay, để tiết kiệm thời gian và chi phí, tại các trung tâm dạy lái xe đã tổ chức khám cho học viên.

Khám sức khỏe lái xe ở đâu?

Mọi người chỉ cần đăng ký nhanh gọn, đơn giản là sẽ có Giấy khám sức khỏe trong hồ sơ thi bằng lái xe theo đúng tiêu chuẩn.

Tuy nhiên, nhiều nơi chỉ làm giấy tờ này một cách đối phó mà không quan tâm đến sức khỏe của lái xe, cũng như mức độ nguy hiểm khi lưu thông trên đường trong tình trạng không đảm bảo.

3. Quy trình khám sức khỏe lái xe ô tô đúng chuẩn  2.1  Cấp giấy khám sức khỏe của người lái xe

Để thực hiện khám sức khỏe, người lái xe phải tuân theo quy trình gồm các bước sau:

Bước 1: Người lái xe đến khám sức khỏe tại các cơ sở y tế đủ điều kiện theo quy định, được Bộ Y tế cấp phép hoạt động. Thông thường là các bệnh viện ở quận huyện. Sau đó sẽ nộp giấy sức khỏe theo mẫu.

Người lái xe phải điền đầy đủ thông tin một cách chính xác, trung thực về thông tin cá nhân, tình trạng sức khỏe hiện tại, tiền sử bệnh của bản thân và gia đình trong Giấy khám sức khỏe cho người lái xe.

+ Tâm thần;

+ Thần kinh;

+ Mắt;

+ Tai mũi họng;

+ Tim mạch;

+ Hô hấp;

+ Cơ xương khớp;

+ Nội tiết;

+ Thai sản;

+ Có thể thực hiện thêm một số xét nghiệm cận lâm sàng như: xét nghiệm ma túy, nồng độ cồn,…

Bước 3: Kết luận và trả giấy khám sức khỏe.

(*) Lưu ý:

+ Thành phần hồ sơ gồm Giấy khám sức khỏe theo mẫu quy định, có dán ảnh chân dung 4×6, chụp trên nền trắng trong thời gian không quá 6 tháng.

+ Đối với khám sức khỏe đơn lẻ thì giải quyết trong vòng 24 giờ kể từ khi kết thúc khám. Trừ trường hợp phải khám hay xét nghiệm bổ sung theo yêu cầu của người khám.

+ Đối với khám sức khỏe tập thể theo hợp đồng thì thời hạn giải quyết sẽ được thỏa thuận rõ trong hợp đồng

4. Quy định chung về mẫu giấy khám sức khỏe học lái xe ô tô hạng B2 mới nhất 2023

Tiêu chuẩn về giấy khám sức khỏe áp dụng cho mọi công dân là người Việt Nam hoặc người nước ngoài đang sinh sống, làm việc và học tập trên lãnh thổ đất nước Việt Nam.

Giấy khám sức khỏe lái xe B2 thông thường không khác gì với loại giấy khám sức khỏe thi bằng xe máy hay xin việc….

Chỉ khác một điều, thay vì loại giấy khám 1 mặt như trước kia thì nay nó đã có sự thay đổi, giấy này phải có đến bốn trang, có đủ chữ ký của bác sĩ ở tám chuyên khoa.

Thậm chí, còn phải nộp kèm các xét nghiệm lâm sàng theo chỉ định của bác sĩ mới có cửa được học lái xe.

Bên cạnh đó phải được dán hình chân dung 4×6 chụp trên nền trắng và thời hạn không quá 6 tháng.

Mẫu giấy khám sức khỏe thi bằng lái xe B2

Tiêu chuẩn sức khỏe cho người lái xe được chia theo ba nhóm: hạng A1 (xe máy hai bánh có dung tích xylanh từ 50 cm3 đến dưới 175 cm3); hạng B1 (ô tô chở người dưới chín chỗ, xe tải dưới 3,5 tấn) và hạng lái xe A2, A3, B2, C, D, E, FB2, FC, FD, FE…

Ngoài ra, trong luật cũng quy định rõ, mọi trường hợp thuộc một trong các tiêu chí về thể lực hoặc chức năng sinh lý, bệnh tật theo theo qui định tại Phần B của tiêu chuẩn này đều không đủ điều kiện về sức khỏe, những người đang mặc bệnh cấp tính không có khả năng điều khiển phương tiện giao thông không được tham gia.

5. Mẫu giấy khám sức khoẻ học lái xe ô tô mới nhất 2023

Giấy khám sức khoẻ học thi lái xe ô tô 2023 là một loại giấy tờ không thể thiếu được trong bộ hồ sơ đăng ký học lái xe ô tô.

Nếu bạn làm không đúng sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến thời gian thi bằng lái xe ô tô của bạn

Nếu bạn muốn có lịch thi nhanh chóng thì những hồ sơ của mình cần phải đúng với quy định của bộ Giao Thông Vận Tải.

Chúng tôi chia sẻ với bạn mẫu giấy khám sức khoẻ học lái xe ô tô mới nhất 2023. Mong có thể giúp đỡ bạn hoàn thành hồ sơ cách đúng với quy định.

6. Cách điền thông tin trên mẫu giấy khám sức khỏe học lái xe ô tô

Hầu như đối với các giấy tờ hồ sơ khi đăng ký học lái xe ô tô thì điều đầu tiên mà các bạn phải làm đó là khai báo phần thông tin cá nhân. Ở mẫu giấy khám sức khỏe lái xe ô tô cũng vậy:

Cách điền thông tin trên mẫu giấy khám sức khỏe học lái xe ô tô chuẩn nhất

– Khai báo họ tên đầy đủ bằng chữ in hoa.

– Đánh dấu giới tính thương thích vào ô giới tính

– Khai báo tuổi chính xác( các bạn có thể lấy năm hiện tại trừ năm sinh để ra tuổi hiện tại của bạn)

– Điền đầy đủ số CMND hoặc hộ chiếu nếu có cùng với ngày tháng năm cấp

– Về phần chỗ ở hiện tại các bạn nên khai báo đúng như thông tin in trên CMND để tiện đối chiếu

– Ký và ghi rõ họ tên ở trang kê tiếp của mẫu giấy khám sức khỏe lái xe

– Thông tin còn lại sẽ do bác sĩ phê duyệt khi khám sức khỏe cho bạn

Cập nhật thông tin chi tiết về Quy Định Về Giấy Khám Sức Khỏe Khi Cấp Giấy Phép Lái Xe trên website Daitayduong.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!