Bạn đang xem bài viết Những Quy Định Về Giao Thông Ở Mỹ Và Những Điều Mà Bạn Cần Lưu Ý được cập nhật mới nhất trên website Daitayduong.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Xe nào dừng trước sẽ được phép đi trước, cứ thế thì việc kẹt xe hay tắc đường khó có khả năng xảy ra. Và cho dù đoạn đường có vắng tanh đi chăng nữa thì người Mỹ vẫn chú ý quan sát mọi hướng và dừng xe trước biển Stop.
Ngoài được biết đến là một quốc gia của thiên đường xe hơi thì giao thông ở đây cũng được ví như vậy xét về các góc độ thực thi, tuân thủ luật giao thông, và ngay cả việc sở hữu bằng lái xe. Đó là tất cả những điều cần thiết mà bạn cần phải biết khi có ý định định cư Mỹ.
1. Bằng lái được cấp rất dễ dãi nhưng để thi đỗ thì bạn phải học thực sự nghiêm túc
Việc làm thế nào để được cấp bằng lái khi sống hay định cư Mỹ là một điều thắc mắc mà nhiều người đã đặt ra câu hỏi này sau khi đã được hướng dẫn và nghe qua quy trình cấp bằng lái xe hơi ở Mỹ. Bạn muốn tập lái xe ư? Dễ thôi, chỉ cần đăng kí và điền tên để thi phần lý thuyết. Nếu đậu thì sẽ có ngay giấy phép thực hành, được ngồi trong xe tự do lái trên đường thành phố hoặc đường cao tốc, nhưng với yêu cầu là phải có người đã có bằng lái ngồi bên cạnh. Việc thi thực hành thì sao? Đăng kí thời giant hi trên internet và sau đó là chuẩn bị cho kì thi thực. Hiểu khái quát người Mỹ học và dạy lái xe theo kiểu “bình dân học vụ” ai biết thì chỉ lại cho người không biết như cha dạy con, anh dạy em, bạn bè dạy nhau. Khoảng thời gian học lái xe thường kéo dài 1 tuần hoặc không quá một tháng cho tới lúc thi lấy bằng( chủ yếu là chờ đến lượt )
Xe hơi ở Mỹ thì được ví là nhiều như xe máy ở VN, nên có người cho rằng việc thi để được cấp bằng lái xe ở Mỹ dễ. Có lập luận cho là việc thi lấy bằng lái xe hơi ở Mỹ dễ, bởi xe hơi ở đây nhiều tựa như xe gắn máy ở Việt Nam. Mỹ có số dân hơn 310 triệu người, nhưng trong đó đã có tới hơn 250 triệu đầu xe hơi, chiếm khoảng 1/4 tổng lượng xe hơi trên toàn thế giới, nên việc mua và lái xe có thể nói going như việc ăn bánh mì và hít thở không khí hàng ngày.
Nhưng thực ra, sự dễ dàng ấy lại đảm bảo tính hiệu quả đặc biệt. Thi lý thuyết, hay còn gọi là thi kiến thức, câu hỏi của phần thi này thông thường không giống trong sách mẫu, có vài câu hỏi giống như thi đại học, điều này làm cho người thi phải tư duy và hiểu, và phải nhớ luật, vì trong một vấn đề có thể có nhiều cách hỏi khác nhau. Về phần thi thực hành được tổ chức ngay trên đường phố, điều này sẽ làm cho những sai sót của bạn trở nên dễ thấy hơn và khả năng bị đánh trượt là khá cao, không phải là bạn chỉ cần vượt qua một ngưỡng barem điểm tổng.
Bên cạnh đó, nếu bạn đã vượt qua và hoàn thành tất cả các bài sát hạch thì phí để trả cho một tấm bằng lái chỉ có 60USD.
2. Thay vì tranh cãi, đôi co với bạn, cảnh sát sẽ không làm vậy mà sẽ mời bạn ra tòa
Cục trưởng Cục Hàng không dân dụng của Mỹ hổ thẹn, muối mặt nộp đơn từ chức chỉ sau ba ngày khi cảnh sát đã bắt quả tang ông này lái xe đi ngược chiều trong tình trạng có hơi men trong người trên đường cao tốc ở Virginia vào cuối năm 2011. Mới đây, một sinh viên người Việt ở Washington D.C bị một phụ nữ người da màu say rượu lái xe tông vào dù được trả tiền bồi thường giúp của công ty bảo hiểm là 3.500USD, trong khi đó giá trị chiếc xe của người bị nạn chỉ có giá trị là 2.000USD, nhưng người gây tai nạn vẫn bị treo bằng…
Từ những ví dụ về việc vi phạm luật giao thông trên có thể cho ta thấy những khái quát chung về hình ảnh giao thông ở một đất nước có số dân trên 310 triệu và xe thì đã chiếm gần 250 triệu.
Ông cựu Cục trưởng Cục Hàng được nói ở trên, được xử vô tội nhờ thẩm phán lý giải rằng cách viên cảnh sát lấy hơi thở đo nồng độ cồn của ông có vấn đề, viên cảnh sát này đã cố lấy thêm 3 mẫu thử nữa cho đến khi kết quả là “dương tính”, mặc dù lần đầu tiên là ở mức 0,08% , bên cạnh đó việc ông này vi phạm về việc đi ngược chiều đã không gây ra tai nạn nào cho người khác. Nhờ quyết định này mà Babbitt không bị phạt 250USD và không bị treo bằng một năm (uống rượu lái xe lần thứ hai phạt gấp đôi và treo bằng ba năm, có thể đi tù một năm theo luật bang Virginia).
Hơn nữa, những công dân Mỹ nào từng vi phạm, không chỉ là bị nộp phạt mà hành vi vi phạm của họ đề tự động được cập nhật vào hệ thống dữ liệu lưu trên mạng internet, dẫn đến tiền bảo hiểm cứ thế mà tang lên mỗi tháng mà bạn phải trả. Đây cũng là một điều càn lưu ý khi bạn định cư tại Mỹ.
3. Về ý thức, thái độ của người Mỹ
Hai trong số nhiều lỗi nhất người Việt qua định cư Mỹ lái xe vẫn thường hay mắc phải (hoặc bị đánh trượt khi thi bằng lái xe) là bỏ qua biển Stop (tạm dừng) và không nhường đường cho người đi bộ (hay đó cũng chính là thói quen lái xe ở nhà của chúng ta?).
Biển báo Stop được anh Harold, giảng viên đại học UDC, ví như việc mà ta phải xếp hàng chờ ở những nơi công cộng. Xe nào dừng trước sẽ được phép đi trước, cứ thế thì việc kẹt xe hay tắt đường khó có khả năng xảy ra. Và cho dù đoạn đường có vắng tanh đi chăng nữa thì người Mỹ vẫn chú ý quan sát mọi hướng và dừng xe trước biển Stop.
Cuối năm ngoái, một nhân viên làm thuê (từng ở cho gia đình cố đại tá Gadhafi ở Libya) cho Đại sứ quán Thụy Sĩ ở Washington D.C đã lái xe và tông vào một người đi bộ đang qua đường, kết quả là người này tử vong ngay tại chỗ và đã bị gia định của người gặp tai nạn yêu cầu bồi thường là 10 triệu USD. Người đi bộ ở các bang ở Mỹ hầu như là được bảo vệ rất an toàn và đẩm bảo, và điều này cũng gây ra một số vấn đề như nhiều thanh niên da màu vô ý, ngạo nghễ băng qua đường, làm cho hàng chục chiếc xe phải dừng gấp.
4. Người đi bộ được ưu tiên hàng đầu
Xe đạp cũng được coi là một phương tiện cơ giới và được dành cho một làn đường và chỗ đậu xe giống như xe hơi. Chính vì vậy mà khi bạn tới Washington D.C, bạn có thể thuê một chiếc xe đạp và đi ở làn chính giữa đại lộ Pennsylvania dẫn từ Nhà Trắng tới tòa nhà Quốc hội Capitol Hill trong khi xung quanh bạn có 6 làn ô tô chạy hai bên.
Chính vì điều này mà mặc dù vào năm 2009 có tới 10,8 triệu vụ tai nạn và gần 36 ngàn người chết vì xe cộ, nhưng nếu so với tỷ lệ bình quân trên một trăm ngàn dân thì chỉ số 12,3 hay 250 triệu xe hơi thì lại là con ssó mà khiến cho nhiều nước trên thế giới phải mơ ước.
Le Linh/Xuatcanh
Những Điều Cần Lưu Ý Về Biển Báo Hiệu Lệnh
Biển báo để làm gì?
Biển báo cấm
Đặc điểm thường thấy ở các biển báo này là màu trắng và viền màu đỏ, nền vàng, hình vẽ màu đen. Với các biển báo này người lái xe cần chú ý và chấp hành đúng theo quy định với nhóm biển báo cấm gồm có 39 kiểu, bao gồm các biển báo giao thông được đánh số từ 101 đến 139.
Biển báo nguy hiểm
Biển báo nguy hiểm có những hình dạng tam giác đều và có viền đỏ nền vàng, hình vẽ màu đen. Biển báo hiệu này có tác dụng giúp cho người lái lưu ý được nguy hiểm trên tuyến đường phía trước và phòng ngừa kịp, khi gặp biển báo này người lái cần giảm tốc độ và chú ý quan sát khi đang chạy xe
Biển báo hiệu lệnh cần chú ý
Các nhóm biển báo hiệu lệnh có hình dạng tròn nền xanh, hình vẽ màu trắng, thường các loại biển báo giao thông đường bộ này nhằm báo các hiệu lệnh cho người tham gia giao thông thi hành theo. Biển báo hiệu lệnh hình tròn, gồm 9 kiểu và được đánh thứ tự từ 301 đến 309, tất cả có đường kính 70cm
Chỉ dẫn về bảng hiệu lệnh thường thấy trên đường
Biển số 301a ” Hướng đi phải theo “, các xe chỉ được đi thẳng (trừ xe được quyền ưu tiên theo quy định)Với biển số 301b ” Hướng đi phải theo “, các xe chỉ được rẽ phải (trừ xe được quyền ưu tiên theo quy định). Biển này được đặt ở sau nơi đường giao nhau.
Biển số 301c ” Hướng đi phải theo “, các xe chỉ được rẽ trái (trừ xe được quyền ưu tiên theo quy định). Biển này được đặt ở sau nơi đường giao nhau.
Biển số 301d ” Hướng đi phải theo “, các xe chỉ được rẽ phải (trừ xe được quyền ưu tiên theo quy định). Biển này được đặt ở trước nơi đường giao nhau, có tác dụng tại nơi giao nhau đằng sau mặt biển.
Biển số 301e ” Hướng đi phải theo “, các xe chỉ được rẽ trái (trừ xe được quyền ưu tiên theo quy định). Biển này được đặt ở trước nơi đường giao nhau, có tác dụng tại nơi giao nhau đằng sau mặt biển.
Biển số 301f ” Hướng đi phải theo “, các xe chỉ được đi thẳng và rẽ phải (trừ xe được quyền ưu tiên theo quy định)
Biển số 301h ” Hướng đi phải theo “, các xe chỉ được đi thẳng và rẽ trái (trừ xe được quyền ưu tiên theo quy định)
Biển số 301i ” Hướng đi phải theo “, các xe chỉ được rẽ phải và rẽ trái (trừ xe được quyền ưu tiên theo quy định)
Biển số 302a “Hướng phải đi vòng chướng ngại vật”, báo các loại xe (cơ giới và thô sơ) hướng đi vòng sang phải để qua một chướng ngại vật
Biển số 302b “Hướng phải đi vòng chướng ngại vật”, báo các loại xe (cơ giới và thô sơ) hướng đi vòng sang trái để qua một chướng ngại vật
Biển số 303 “Nơi giao nhau chạy theo vòng xuyến”, báo cho các loại xe (thô sơ và cơ giới) phải chạy vòng theo đảo an toàn ở nơi đường giao nhau.
Biển số 304 ” Đường dành cho xe thô sơ”, báo đường dành cho xe thô sơ (kể cả xe của người tàn tật) và người đi bộ. Biển bắt buộc các loại xe thô sơ (kể cả xe của người tàn tật) và người đi bộ phải dùng đường dành riêng này để đi và cấm các xe cơ giới kể cả xe gắn máy, các xe được ưu tiên theo quy định đi vào đường đã đặt biển này.
Biển số 305 “Đường dành cho người đi bộ”, báo đường dành cho người đi bộ. Các loại xe cơ giới và thô sơ kể cả các xe được ưu tiên theo quy định không được phép đi vào đường đã đặt biển này, trừ trường hợp đi cắt ngang qua nhưng phải đảm bảo tuyệt đối an toàn cho người đi bộ.
Biển số 306 “Tốc độ tối thiểu cho phép”, báo tốc độ tối thiểu cho phép các xe cơ giới chạy. Biển cấm các loại xe cơ giới chạy với tốc độ nhỏ hơn trị số ghi trên biển.
Biển số 307 “Hết hạn chế tốc độ tối thiểu”, báo hết đoạn đường hạn chế tốc độ tối thiểu. Kể từ biển này các xe được phép chạy chậm hơn trị số ghi trên biển nhưng không được gây cản trở các xe khác.
Biển số 308a “Tuyến đường cầu vượt cắt qua”, biểu thị phía trước có cầu vượt, xe có thể đi thẳng hoặc theo chỉ dẫn trên hình vẽ để rẽ trái.
Biển số 308b “Tuyến đường cầu vượt cắt qua”, biểu thị phía trước có cầu vượt, xe có thể đi thẳng hoặc theo chỉ dẫn trên hình vẽ để rẽ phải
Biển số 309 “Ấn còi”, biểu thị xe cộ đi đến vị trí cắm biển đó thì phải ấn còi.
Biển số 310a ” Hướng đi phải theo cho các xe chở hàng nguy hiểm”, báo cho các loại xe chở hàng nguy hiểm phải đi theo hướng quy định (rẽ trái).
Biển số 310a ” Hướng đi phải theo cho các xe chở hàng nguy hiểm”, báo cho các loại xe chở hàng nguy hiểm phải đi theo hướng quy định (đi thẳng).
Biển số 310a ” Hướng đi phải theo cho các xe chở hàng nguy hiểm”, báo cho các loại xe chở hàng nguy hiểm phải đi theo hướng quy định (rẽ phải).
Biển báo chỉ dẫn
Biển báo chỉ dẫn thường có dạng hình vuông hoặc hình chữ nhật, nền xanh, hình vẽ màu trắng. Biển chỉ dẫn hướng cho người tham gia giao thông biết những định hướng cần thiết hoặc những điều có ích khác, giúp họ tham gia giao thông thuận lợi trên đường.
Biển báo phụ
Không giống những biển báo khác, biển báo phụ lại có hình vuông, thường nằm dưới các biển chính để bổ sung làm rõ ý nghĩa các biển chính. Biển phụ thường được kết hợp cùng với các loại biển báo giao thông khác như biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển chỉ dẫn và biển báo hiệu lệnh để thuyết minh, giải thích rõ hơn về các biển đó.
Vạch kẻ đường
Vạch kẻ đường cũng được coi là một biển báo giao thông để hướng dẫn, điều khiển giao thông trên đường. Biển báo này sẽ giúp người điều khiển xe, đảm bảo được khả năng thông xe cũng như sự an toàn dành cho người lái khi tham gia giao thông.
Vạch kẻ đường có 2:
Tổng quan về các biển báo giúp hỗ trợ các tài xế tránh được những rủi ro không mong muốn, cũng như phải tuân thủ đúng luật giao thông ở Việt Nam. Bên cạnh đó, những biển báo hiệu lệnh còn giúp các tài xế có thêm kinh nghiệm trước mỗi khi đi tới một ngã ba hoặc ngã tư, khi mới đi vào một khu vực mới, đường mới hay thành phố mới mà ta chưa đi qua. Quan sát trước sau, trên mặt đường để đi cho đúng quy tắc giao thông, giảm thiểu tai nạn và tránh bị phạt bởi những lỗi không đáng có…
Carmudi là website hàng đầu trong việc cung cấp thông tin và trảo đổi mua bán ô tô đáng tin cậy nhất tại Việt Nam!
Biển Báo Hiệu Lệnh Và Những Điều Cần Lưu Ý
Khi bạn đang đi trên đường, bạn sẽ thấy những biển báo hiệu lệnh được gắn tại các ngã tư hay trên quốc lộ bạn có thắc mắc về điều đó không? cũng như biển báo hiệu lệnh đó có tác dụng gì? Và câu hỏi được đặt ra là biển báo đó là gì? tại sao phải gắn những biển báo đó? các biển báo này có giúp ích gì cho các chủ tài xế?
Bài viết sau đây sẽ thông tin cho các bạn về những biển báo hiệu lệnh đó cũng như tác dụng của biển báo.
Biển báo hiệu lệnh là một trong những loại biển báo giao thông quan trọng, biển báo hiệu lệnh hướng dẫn người tham gia giao thông phải thực hiện các hiệu lệnh như: Đi thẳng, chạy chậm lại, chạy nhanh hơn tốc độ tối thiểu, vòng sang phải, vòng sang trái,…
Để dễ dàng phân biệt, chúng ta có thể hiểu những loại biển báo hiệu lệnh trái ngược với biển báo cấm. Nếu biển báo cấm không cho phép người tham gia giao thông thực hiện hành vi nào đó thì biển báo hiệu lệnh yêu cầu người tham gia giao thông phải thực hiện theo hiệu lệnh của loại biển báo đó.
Ý nghĩa của các biển báo
Các biển báo cấm
Thường các biển báo này sẽ có màu trắng và viền màu đỏ, nền vàng, và hình vẽ màu đen. Với các biển báo này người lái xe sẽ phải chú ý và chấp hành đúng theo quy định với nhóm biển báo cấm gồm có 39 kiểu, bao gồm các biển báo giao thông được đánh số từ 101 đến 139.
Những biển báo nguy hiểm
Khác với biển báo cấm thì biển báo nguy hiểm lại có những hình dạng tam giác đều và có viền đỏ nền vàng, hình vẽ của biển báo màu đen. Đối với bản báo hiệu này, có tác dụng giúp cho người lái tránh được nguy hiểm trên tuyến đường phía trước và phòng ngừa kịp. khi gặp biển báo này người lái sẽ giảm tốc độ khi đang chạy xe.
Cần chú ý đến biển báo hiệu lệnh trên đường
Với các nhóm biển báo hiệu lệnh có hình dạng tròn nền xanh và hình vẽ màu trắng, thường các loại biển báo giao thông đường bộ này nhằm báo các hiệu lệnh cho người tham gia giao thông thi hành theo. Biển báo hiệu lệnh hình tròn, gồm 9 kiểu và được đánh thứ tự từ 301 đến 309, tất cả có đường kính 70cm
Chi tiết về bảng hiệu lệnh thường thấy trên đường
Biển số 301a ” Hướng đi phải theo “, các xe chỉ được đi thẳng (trừ xe được quyền ưu tiên theo quy định) Với biển số 301b ” Hướng đi phải theo “, các xe chỉ được rẽ phải (trừ xe được quyền ưu tiên theo quy định). Biển này được đặt ở sau nơi đường giao nhau.
Biển số 301c ” Hướng đi phải theo “, các xe chỉ được rẽ trái (trừ xe được quyền ưu tiên theo quy định). Biển này được đặt ở sau nơi đường giao nhau.
Biển số 301d ” Hướng đi phải theo “, các xe chỉ được rẽ phải (trừ xe được quyền ưu tiên theo quy định). Biển này được đặt ở trước nơi đường giao nhau, có tác dụng tại nơi giao nhau đằng sau mặt biển.
Biển số 301e ” Hướng đi phải theo “, các xe chỉ được rẽ trái (trừ xe được quyền ưu tiên theo quy định). Biển này được đặt ở trước nơi đường giao nhau, có tác dụng tại nơi giao nhau đằng sau mặt biển.
Biển số 301f ” Hướng đi phải theo “, các xe chỉ được đi thẳng và rẽ phải (trừ xe được quyền ưu tiên theo quy định)
Biển số 301h ” Hướng đi phải theo “, các xe chỉ được đi thẳng và rẽ trái (trừ xe được quyền ưu tiên theo quy định)
Biển số 301i ” Hướng đi phải theo “, các xe chỉ được rẽ phải và rẽ trái (trừ xe được quyền ưu tiên theo quy định)
Biển số 302a “Hướng phải đi vòng chướng ngại vật”, báo các loại xe (cơ giới và thô sơ) hướng đi vòng sang phải để qua một chướng ngại vật
Biển số 302b “Hướng phải đi vòng chướng ngại vật”, báo các loại xe (cơ giới và thô sơ) hướng đi vòng sang trái để qua một chướng ngại vật
Biển số 303 “Nơi giao nhau chạy theo vòng xuyến”, báo cho các loại xe (thô sơ và cơ giới) phải chạy vòng theo đảo an toàn ở nơi đường giao nhau.
Biển số 304 ” Đường dành cho xe thô sơ”, báo đường dành cho xe thô sơ (kể cả xe của người tàn tật) và người đi bộ. Biển bắt buộc các loại xe thô sơ (kể cả xe của người tàn tật) và người đi bộ phải dùng đường dành riêng này để đi và cấm các xe cơ giới kể cả xe gắn máy, các xe được ưu tiên theo quy định đi vào đường đã đặt biển này.
Biển số 305 “Đường dành cho người đi bộ”, báo đường dành cho người đi bộ. Các loại xe cơ giới và thô sơ kể cả các xe được ưu tiên theo quy định không được phép đi vào đường đã đặt biển này, trừ trường hợp đi cắt ngang qua nhưng phải đảm bảo tuyệt đối an toàn cho người đi bộ.
Biển số 306 “Tốc độ tối thiểu cho phép”, báo tốc độ tối thiểu cho phép các xe cơ giới chạy. Biển cấm các loại xe cơ giới chạy với tốc độ nhỏ hơn trị số ghi trên biển.
Biển số 307 “Hết hạn chế tốc độ tối thiểu”, báo hết đoạn đường hạn chế tốc độ tối thiểu. Kể từ biển này các xe được phép chạy chậm hơn trị số ghi trên biển nhưng không được gây cản trở các xe khác.
Biển số 308a “Tuyến đường cầu vượt cắt qua”, biểu thị phía trước có cầu vượt, xe có thể đi thẳng hoặc theo chỉ dẫn trên hình vẽ để rẽ trái.
Biển số 308b “Tuyến đường cầu vượt cắt qua”, biểu thị phía trước có cầu vượt, xe có thể đi thẳng hoặc theo chỉ dẫn trên hình vẽ để rẽ phải
Biển số 309 “Ấn còi”, biểu thị xe cộ đi đến vị trí cắm biển đó thì phải ấn còi.
Biển số 310a ” Hướng đi phải theo cho các xe chở hàng nguy hiểm”, báo cho các loại xe chở hàng nguy hiểm phải đi theo hướng quy định (rẽ trái).
Biển số 310a ” Hướng đi phải theo cho các xe chở hàng nguy hiểm”, báo cho các loại xe chở hàng nguy hiểm phải đi theo hướng quy định (đi thẳng).
Biển số 310a ” Hướng đi phải theo cho các xe chở hàng nguy hiểm”, báo cho các loại xe chở hàng nguy hiểm phải đi theo hướng quy định (rẽ phải).
Biển báo chỉ dẫn
Biển báo chỉ dẫn thường có dạng hình vuông hoặc hình chữ nhật, nền xanh, hình vẽ màu trắng.Biển chỉ dẫn nhằm dẫn hướng cho người tham gia giao thông biết những định hướng cần thiết hoặc những điều có ích khác, giúp họ tham gia giao thông thuận lợi trên đường. Biển báo phụ
Không giống những biển báo khác, biển báo phụ lại có hình vuông, thường nằm dưới các biển chính để bổ sung làm rõ ý nghĩa các biển chính. Biển phụ thường được kết hợp cùng với các loại biển báo giao thông khác như biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển chỉ dẫn và biển báo hiệu lệnh để thuyết minh rõ hơn về các biển đó.
Biển báo phụ được kết hợp cùng với các loại biển báo giao thông khác như biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển chỉ dẫn và biển báo hiệu lệnh để thuyết minh rõ hơn về các biển đó.
Vạch kẻ đường
Vạch kẻ đường cũng được coi là một biển báo giao thông để hướng dẫn, khiển giao thông trên đường. Với biển báo này sẽ giúp người điều khiển xe, đảm bảo được khả năng thông xe cũng như sự an toàn dành cho người lái khi tham gia giao thông.
Vạch kẻ đường có 2 loại khác nhau là
Vạch kẻ đường nằm thẳng
Vạch kẻ đường nằm ngang
Tổng quan về các biển báo là giúp cho các tài xế tránh được những rủi ro không mong muốn, cũng như phải tuân thủ đúng luật giao thông ở Việt Nam. Hơn nữa những biển báo hiệu lệnh còn giúp các tài xế có thêm kinh nghiệm là trước mỗi khi đi tới một ngã ba hoặc ngã tư, khi mới đi vào một khu vực mới, đường mới hay thành phố mới mà ta chưa đi lần nào thì hãy cẩn trọng. Quan sát trước sau, trên mặt đường để đi cho đúng quy tắc giao thông, giảm thiểu tai nạn và càng tránh bị phạt bởi những lỗi không đáng có…
Những Lưu Ý Khi Lái Xe Và Tham Gia Giao Thông Ở Nhật Bản
Nhận Bản vốn dĩ đã nổi tiếng là một đất nước có hệ thống giao thông đường bộ tốt nhất thế giới, số người tai nạn giao thông cũng thấp nhất thế giới. Để có được thành tựu đó không chỉ do hệ thống giao thông tốt, luật lệ chặt chẽ, mức xử phạt nghiêm khắc mà còn là ý thức chấp hành giao thông ở Nhật cũng thực sự tuyệt vời
Nói chuyện về giao thông Nhật Bản, mình có đã có 1 thời gian qua Nhật công tác và đi chơi, hôm đó mình đi từ Kimobetsu, Hokkaidō sang Sapporo, Hokkaidō để gặp 1 người bạn. Đến nơi thì mình đậu xe vào lề đường ở trước 1 con ngõ nhỏ. ở khu này đường xá như ở vùng quê nên cũng rất vắng vẻ. Vào nhà người bạn chơi khoảng hơn 1 tiếng quay ra thì ngay trước đầu xe của mình đã có 1 thông báo phạt nguội của CSGT ghi rõ ràng “Đậu xe tại đường có biển cấm đỗ cách khoảng 150 mét, số tiền phạt 8.000 yên (khoảng 1.600.000) và nộp tại sở CSGT vào 2 ngày sau, đúng 10h”.
Kể câu chuyện như vậy để các bạn chuẩn bị sang Nhật du học, du lịch, công tác nên để ý và học luật giao thông cẩn thận trước khi tham gia, nhất là hệ thống biển báo và quy tắc tham gia giao thông để tránh mắc lỗi. Trong bài viết này mình sẽ tổng hợp lại những quy tắc giao thông và hệ thống biển báo giao thông tại Nhật Bản
Những lưu ý khi lái xe và tham gia giao thông ở Nhật Bản
1. Những quy tắc chung khi tham gia giao thông ở Nhật
Lái xe bên phải và di chuyển bên trái: Ở Nhật, các phương tiện giao thông xe cộ đều đi bên trái, bên phải dành cho người đi bộ. Chính vì thế mà tay lái của xe oto bên Nhật cũng nằm ở phía tay phải.
Không được rẽ khi có đèn đỏ: Trái ngược với Việt Nam là được rẽ khi có đèn đỏ, ở Nhật họ không cho phép rẽ khi có tín hiệu đèn đỏ.
Phải nháy đèn xi nhan khi chuyển làn hoặc vào làn: Trước khi chuyển làn hoặc nhập sang làn khác bắt buộc phương tiện phải nháy đèn Xi nhan trước 3 giây
Ở Nhật họ không bấm còi trừ khi gặp trường hợp nguy hiểm và phương tiện giao thông lớn phải ưu tiên phương tiện nhỏ và người đi bộ là được ưu tiên nhất
Tất cả đều phải thắt dây an toàn: Ở Nhật mọi người đều phải thắt dây an toàn kể cả người ngồi trước lẫn người ngồi sau để đảm bảo an toàn tuyệt đối.
Luật giao thông cơ bản ở Nhật
2. Những lưu ý và kinh nghiệm khi tham gia giao thông ở Nhật
2.1. Đi xe buýt bên Nhật như thế nào?
Khi tới trạm xe buýt bạn cần chú ý tới bảng giờ xe buýt chạy (bảng trên là ngày thường và bảng dưới màu đỏ là ngày thứ 7, chủ nhật, ngày lễ). Ở trên bảng sẽ có mã xe (như kiểu xe 03, 01, 202,.. ở Việt Nam vậy), điểm đi, điểm cuối và giờ xe đến.
Còn khi lên xe buýt bạn cần lấy phiếu đánh số để có thể tính tiền vì trên xe buýt có bảng giá tính tiền tự động theo từng trạm. Bạn lưu ý là khi lên xe buýt không nên nói chuyện và nên đổi tiền lẻ trước vì trả thừa sẽ không được trả lại đâu.
Đi xe buýt bên Nhật như thế nào
2.2. Những lưu ý cơ bản cho người đi bộ
Bạn cũng có thể qua đường bằng cầu trên cao hoặc đường hầm qua đường
Đừng bao giờ vội vàng chạy qua đường mà không quan sát.
Khi đi qua đường sắt hãy dừng lại quan sát để đảm bảo an toàn (vì hệ thống đường sắt bên Nhật sử dụng rất nhiều)
Những lưu ý cơ bản cho người đi bộ
2.3. Kinh nghiệm khi đi xe đạp ở Nhật Bản
Ví dụ như:
Khi đi xe đạp bắt buộc phải đi sát mép đường bên trái. Nếu đi trên vỉa hè sẽ là phạm luật. Trong trường hợp được đi trên vỉa hè thì phải có biển báo dành cho người đi bộ và xe đạp, người già trên 70 và trẻ em được phép đi xe trên vỉa hè hoặc có xe đỗ dưới đường, đoạn đường đang thi công,..
Kinh nghiệm khi đi xe đạp ở Nhật Bản
Ngoài ra, xe đạp bên Nhật cũng có một vài điều cấm như:
Nghiêm cấm đi xe đạp khi đã uống bia, rượu
Không được phép đi xe đạp đôi và đi xe hàng 2 hàng 3
Không nghe điện thoại, sử dụng thiết bị điện tử khi di chuyển. Nếu bị bắt, bạn sẽ phải nhận mức phạt tới 5000 yên = hơn 1 triệu
Bật đèn pha xe đạp khi đi vào ban đêm để đảm bảo an toàn
2.4. Kinh nghiệm đi xe máy tại Nhật Bản
Kinh nghiệm đi xe máy tại Nhật Bản
Ngoài việc di chuyển ở bên trái thì luật đi xe máy ở Nhật cũng tương tự như Việt Nam, bạn cũng cần:
– Bằng lái xe (nếu không có thì phải làm hoặc đổi từ bằng lái xe Việt Nam sang Nhật với hiệu lực 1 năm), giấy phép lái xe, bảo hiểm,..
– Đi xe bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm
– Xe chỉ được phép cho 2 người ngồi lên.
– Cấm không được độ xe bất hợp pháp
– Sử dụng tai nghe không được tính là vi phạm nhưng rất có thể bạn sẽ bị phạt khi tới những địa phương khác nhau. Vì thế tốt nhất là không dùng tai nghe khi tham gia giao thông
– Sử dụng điện thoại thông minh khi di chuyển sẽ bị phạt tới 6000 Yên
2.5. Những lưu ý khi lái ô tô ở Nhật Bản
Với người Việt qua Nhật thì lái ô tô có lẽ sẽ gặp nhiều bất cập nhất. Bởi lẽ, ô tô phải lái xe nghịch tay, chỗ ngồi và vô lăng cũng ngược hoàn toàn so với ở Việt Nam. Vậy nên, nếu bạn đã lái cứng ở Việt Nam thì nên cẩn thận vì càng lái cứng thì kỹ thuật lái xe càng ăn sâu trong tiềm thức. Bất cập không chỉ ở tay lái nghịch mà còn ở mức phạt khi vi phạm. Ví dụ:
Nếu bạn đỗ xe ở nơi cấm đỗ thì sẽ bị phạt khoảng 8000 yên = 1 triệu 7. Hơn nữa, bạn còn phải đến tận CSGT để nộp phạt theo lịch hẹn của cảnh sát và bị trừ điểm trong bằng lái xe.
Những lưu ý khi lái ô tô ở Nhật Bản
Lưu ý: Nếu bạn ở miền Bắc mà vi phạm lỗi ở miền Nam thì bắt buộc phải quay trở lại miền Nam để nộp phạt theo lịch hẹn của cảnh sát.
Tiếp đó, bạn cũng cần chú ý một số điểm sau:
Không được vượt quá tốc độ được ghi trên các biển hoặc chỉ báo giao thông khác. Giới hạn tốc độ có nhiều mức 100km/h trên đường cao tốc, 30 – 40 km/h ở thành thị, 60 km/h ở những khu vực khác
Không sử dụng điện thoại khi tham gia giao thông
Trẻ em dưới 6 tuổi phải ngồi trên ghế dành riêng cho trẻ nhỏ
…
Có một điều cấm kỵ khi lái ô tô đó là 100% không được uống rượu hoặc trên cơ thể có mùi rượu. Bởi lẽ cảnh sát bên Nhật cực kỳ nghiêm ngặt về vấn đề này. Nếu nồng độ cồn của bạn vượt quá 0.15mg/ L (tương đương với 0.03%) thì bạn có thể bị phạt một khoản tiền lớn 500.000 yên (hơn 108 triệu) và phạt 3 năm tù. Còn nếu lái xe khi say rượu sẽ bị phạt 1 triệu yên (215.000.000 triệu) và 5 năm tù.
3. Biển báo giao thông ở Nhật Bản mà bạn nên biết
Bảng biển báo giao thông đường bộ tại Nhật Bản
Biển báo dấu hiệu cảnh báo ở Nhật Bản
Cập nhật thông tin chi tiết về Những Quy Định Về Giao Thông Ở Mỹ Và Những Điều Mà Bạn Cần Lưu Ý trên website Daitayduong.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!