Bạn đang xem bài viết Mở Cửa Hàng Phụ Tùng Ô Tô được cập nhật mới nhất trên website Daitayduong.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
I/ Mở cửa hàng phụ tùng ô tô cần chuẩn bị những gì?Cần tiến hành thuê cửa hàng:
– Để mở cửa hàng thì việc đầu tiên bạn cần quan tâm chính là địa chỉ kinh doanh. Do đó, bạn cần tiến hành thuê cửa hàng, vị trí cửa hàng sẽ do bạn tự quyết định, nhưng tốt nhất hãy chọn khu vực trung tâm, mặt tiền để dễ thu hút người mua. Trường hợp nhà bạn có sẵn mặt bằng để mở cửa hàng thì không cần thuê cửa hàng.
Cần chuẩn bị vốn mở cửa hàng phụ tùng ô tô:
– Mở cửa hàng phụ kiện ô tô cần bao nhiêu tiền luôn là vấn đề được nhiều người quan tâm khi có ý định mở cửa hàng. Bởi vì chi phí luôn là vấn đề được chú trọng hàng đầu. Trên thực tế thì vốn mở cửa hàng phụ tùng ô tô còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như quy mô cửa hàng, điều kiện kinh doanh, nên rất khó để đưa ra một con số chính xác cho bạn. Như nếu bạn phải tiến hành thuê cửa hàng thì cần chuẩn bị nhiều vốn hơn so với khi mở cửa hàng ngay tại nhà hay nếu bạn mở cửa hàng bán phụ tùng ô tô quy mô lớn thì số vốn bỏ ra cũng nhiều hơn so với việc kinh doanh phụ tùng ô tô quy mô nhỏ.
Tuy nhiên, căn cứ theo mức giá phụ tùng ô tô hiện nay thì bạn cần tối thiểu từ 100 triệu đến 500 triệu đồng để kinh doanh phụ tùng.
Chuẩn bị kế hoạch kinh doanh phụ tùng ô tô
– Khi kinh doanh bạn hãy chọn nhà cung cấp phụ tùng ô tô uy tín và có giá cả hợp lý nhất.
– Bạn hãy tìm hiểu những kinh nghiệm mở cửa hàng phụ tùng ô tô và hướng dẫn kinh doanh phụ tùng ô tô hiệu quả từ những người đi trước, để từ đó rút ra mục tiêu, phương hướng cho chính cửa hàng của mình.
Bạn cần đặt tên cho cửa hàng phụ tùng ô tô của mình trước khi đăng ký kinh doanh. Hơn nữa, tên của cửa hàng phải tuân thủ những yêu cầu và quy định chung của pháp luật. Cụ thể như sau:
– Không được dùng từ doanh nghiệp hay công ty để làm tên cửa hàng phụ tùng ô tô.
– Tên cửa hàng phụ tùng ô tô phải có đầy đủ cấu trúc gồm loại hình và tên riêng. (Loại hình là Hộ kinh doanh). Tên riêng của cửa hàng không được sử dụng các ký hiệu, từ ngữ thiếu văn hóa, trái thuần phong mỹ tục để làm tên.
– Tên của cửa hàng phải được viết bằng các chữ cái thuộc bảng chữ cái Tiếng Việt, kèm ký hiệu, chữ số và các chữ F, J, Z, W. Tên cửa hàng có thể viết tắt hoặc dùng tên tiếng anh.
– Tên của cửa hàng phụ tùng ô tô sẽ không được giống hay trùng lặp với các cửa hàng đã đăng ký kinh doanh trước đó trong phạm vi huyện, quận.
Chuẩn bị thông tin về chủ cửa hàng:
– Bởi vì trong quá trình đăng ký kinh doanh sẽ cần thông tin cụ thể về chủ hộ kinh doanh, do đó, bạn cần chuẩn bị đầy đủ những thông tin như tên, địa chỉ cư trú, số chứng minh nhân dân và ngày cấp chứng minh và chữ ký của chủ cửa hàng phụ tùng ô tô, chủ hộ đăng ký kinh doanh. Những thông tin này phải chính xác, đầy đủ, bạn cần cung cấp chứng minh thư nhân dân bản sao công chứng kèm theo trong trường hợp này. Người đại diện mở cửa hàng phải trên 18 tuổi.
II/ Hướng dẫn xin giấy phép, đăng ký kinh doanh khi mở cửa hàngĐể có thể mở cửa hàng phụ tùng ô tô thì bạn cần tiến hành đăng ký kinh doanh cho cửa hàng. Cụ thể, đối với trường hơp này, để thuận tiện và nhanh chóng đi vào hoạt động, bạn nên tiến hành đăng ký hộ kinh doanh hộ cá thể. Hồ sơ đăng ký gồm những giấy tờ sau:
+ Giấy đề nghị được cấp giấy phép đăng ký hộ kinh doanh, kinh doanh cửa hàng phụ tùng ô tô
+ Bản sao hộ chiếu, bản sao chứng minh thư nhân dân hay bản sao thẻ căn cước công dân của chủ cửa hàng, chủ hộ kinh doanh.
+ Hợp đồng thuê địa chỉ kinh doanh, thuê cửa hàng hoặc giấy chứng nhận quyền sở hữu đất, cửa hàng kinh doanh phụ tùng ô tô.
III/ Một số lưu ý quan trọng không thể bỏ qua khi mở cửa hàngKhi mở cửa hàng phụ tùng ô tô, thì bạn cần lưu ý thêm một số vấn đề sau:
– Khi cửa hàng phụ tùng ô tô đi vào hoạt động, bạn sẽ cần đóng một số loại thuế như:
+ Thuế giá trị gia tăng
+ Thuế thu nhập cá nhân
+ Thuế môn bài
– Cửa hàng của bạn nếu có thuê nhân viên thì số nhân viên tối đa được thuê là 10 người.
– Bạn chỉ có thể mở 1 cửa hàng, nếu trường hợp bạn muốn mở thêm nhiều cửa hàng khác thì cần tiến hành thành lập công ty theo Luật doanh nghiệp.
IV/ Tư vấn mở cửa hàng phụ tùng ô tô thành công tại Nam Việt Luật– Khi đến với Nam Việt Luật, bạn sẽ được hướng dẫn cách đặt tên cửa hàng, cách chuẩn bị vốn, cách soạn thảo hồ sơ đăng ký kinh doanh để có thể xin giấy phép kinh doanh trong thời gian nhanh nhất.
– Đặc biệt, ngay khi được ủy quyền, Nam Việt Luật sẽ thay bạn soạn thảo, nộp hồ sơ và lấy giấy phép mở cửa hàng trao tận tay cho bạn. Giúp bạn thuận lợi đi vào hoạt động kinh doanh mà không cần mất nhiều thời gian tìm hiểu về thủ tục, hồ sơ pháp lý phức tạp.
Vốn Mở Cửa Hàng Phụ Tùng Ô Tô Hiện Nay Khoảng Bao Nhiêu
Đồng vốn mà bạn muốn bỏ ra mở cửa hàng phụ tùng ô tô hiện nay khoảng bao nhiêu? Vốn mở cửa hàng phụ tùng ô tô hiện nay?
Nhiều người khi có trong tay khoảng 200 – 300 triệu cũng có ý định kinh doanh cửa hàng phụ tùng ô tô. Vẫn được! Tuy nhiên, với số vốn này, bạn cần phải biết cách xoay vòng vốn nhanh, hiệu quả, nếu không sẽ bị cụt vốn. Thay vì nhập phụ kiện nhiều như mức vốn 500 triệu, bạn có thể nhập hàng với số lượng vừa đủ, đa dạng các chủng loại. Loại nào có nhu cầu dùng nhiều thì nhập nhiều, loại nào ít thì cần có sự tiết giảm. Nếu có nhu cầu nhập hàng nhiều để phục vụ khách hàng, bạn có thể nhờ đến phương án vay vốn từ những người thân quen, ngân hàng,…tuy nhiên phải có sự tìm hiểu và tính toán cẩn thận. Tránh những trường hợp kinh doanh bị thiếu hụt vốn và không phát triển được lâu dài, chưa xây dựng nên được thương hiệu đã không còn vốn để duy trì cửa hàng. Với số vốn từ 50 – 100 triệu, bạn cũng có thể mở được một cửa hàng kinh doanh phụ kiện ô tô nhỏ nhưng chắc chắn sẽ không đủ tiện nghi so với số vốn kể trên. Tuy nhiên, bạn có thể yên tâm rằng nó không thể không sinh lời, thậm chí nó sẽ sinh lời tốt hơn hết nếu như bạn biết đánh đúng mục tiêu. Sau khi đã có được niềm tin trong mắt khách hàng, bạn có thể mở rộng quy mô hơn trong tương lai. Đây là hình thức kinh doanh được khá nhiều người áp dụng và đã thành công.
Nhập phụ tùng ô tô ở đâu để đảm bảo chất lượng?Kinh doanh phụ tùng xe ô tô không chỉ có sự hiểu biết về các thiết bị sử dụng mà còn phải tìm hiểu được nguồn hàng cần nhập ở đâu để vừa đảm bảo chất lượng, lại đảm bảo có lời. Đây thực sự là vấn đề nan giải được nhiều người tìm hiểu hiện nay. Bạn nên chọn những nhà cung cấp chất lượng, đảm bảo chất lượng sản phẩm để có được niềm tin của khách hàng, đó mới là yếu tố giúp cửa hàng thành công. Tại Hà Nội thì chợ GIỜI là địa điểm mua phụ tùng ô tô lý tưởng, tuy nhiên ở đây giống như một “ma trận”.
Với những ai mới bắt đầu vào nghề, non kinh nghiệm chắc chắn sẽ bị mua nhầm hàng giả, hàng kém chất lượng, còn đối với những người có kinh nghiệm lâu năm thì không bàn cãi, vì họ chỉ cần nhìn, sờ qua thôi là biết được đâu là hàng đúng hãng. Do đó, khi quyết định kinh doanh phụ tùng và không có kinh nghiệm, bạn có thể nhờ những người có chuyên môn hướng dẫn. Tốt hơn hết, bạn nên đặt mua hàng tại những đại lý phân phối chính thức, tham khảo các nguồn hàng đến từ Nhật, Hàn, Trung Quốc, Đức,… Bởi hiện nay nước ta chủ yếu sử dụng các dòng xe được lắp đặt và nhập khẩu theo công nghệ của những nước này như Hyundai, Toyota, Kia, Mercedes, Honda,….
Những bước cơ bản để kinh doanh cửa hàng phụ tùng xe ô tô bạn đọc có thể tham khảo để hình dung sơ qua về những công việc mà mình cần làm khi muốn kinh doanh mặt hàng này:
Theo Bình An
Mở Cửa Hàng Bán Phụ Tùng Xe Máy Thành Công 100%!
I/ Thủ tục mở cửa hàng bán phụ tùng xe máy chi tiết
Để mở cửa hàng bán phụ tùng xe máy, bạn có thể lựa chọn hình thức đăng ký hộ kinh doanh hộ cá thể. Bởi nếu bạn chỉ muốn mở 1 cửa hàng thì đây là phương thức đơn giản, dễ thực hiện hơn rất nhiều so với việc thành lập công ty. Lúc này, để đăng ký hộ kinh doanh cá thể, bạn soạn thảo hồ sơ nộp lên UBND cấp huyện/ quận trực thuộc. Hồ sơ gồm:
– Giấy chứng minh thư nhân dân hoặc hộ chiếu bản sao còn hiệu lực có công chứng của đại diện hộ kinh doanh, chủ cửa hàng, người đăng ký kinh doanh.
– Hợp đồng, thỏa thuận thuê cửa hàng, thuê mặt bằng làm cửa hàng hoặc giấy chứng nhận quyền sở hữu, sử dụng đất.
II/ Những lưu ý quan trọng khi mở cửa hàng bán phụ kiện xe máyBên cạnh thủ tục đăng ký kinh doanh thì khi mở cửa hàng bán phụ tùng xe máy, bạn sẽ cần lưu ý đến những vấn đề quan trọng sau:
Lưu ý về nguồn hàng phụ tùng xe máy
– Nhập phụ tùng xe máy ở đâu thì uy tín, chất lượng? Là băn khoăn không của riêng ai khi muốn mở cửa hàng bán phụ tùng xe máy. Trên thực tế thì nguồn hàng phụ tùng xe máy thường rất đa dạng, tuy nhiên, bạn hãy chú trọng đến chất lượng. Bạn có thể tìm kiếm nhiều đại lý, nhà phân phối phụ tùng xe máy để nhập hàng, sau đó so sánh giá cả, chất lượng rồi chọn ra nhà cung cấp phù hợp với bạn nhất. Bạn có thể hợp tác kinh doanh phụ tùng xe máy với các cty cung cấp phụ tùng xe máy chính hãng để tránh trường hợp nhập phụ tùng kém chất lượng, gây ảnh hưởng đến uy tín cửa hàng.
Lưu ý khi thuê cửa hàng làm địa điểm kinh doanh:
– Để mở cửa hàng thì chắc chắn bạn cần chuẩn bị mặt bằng để xây dựng, thiết kế cửa hàng bán phụ tùng xe máy. Cửa hàng có thể có diện tích vừa phải, do phụ tùng xe máy không chiếm quá nhiều diện tích. Nếu bạn không có mặt bằng sẵn thì cần tìm kiếm địa điểm phù hợp để thuê và làm cửa hàng của mình.
Lưu ý về số lượng cửa hàng được mở:
– Bạn sẽ chỉ được mở duy nhất 1 cửa hàng phụ tùng xe máy khi đăng ký hộ kinh doanh cá thể trên phạm vi cả nước. Nếu bạn muốn mở thêm cửa hàng thứ 2 hay mở hệ thống phụ tùng xe máy thì lúc này phải tiến hành thành lập doanh nghiệp theo quy định của Luật doanh nghiệp. Như vậy mới được tiếp tục mở cửa hàng. Tuy nhiên, để có thể tăng lượng mua bạn có thể kinh doanh phụ tùng xe máy online. Đây cũng là một trong những giải pháp hữu hiệu để tăng lợi nhuận cho cửa hàng.
Lưu ý về vốn để kinh doanh:
– Khi mở cửa hàng bán phụ tùng xe máy, bạn chỉ cần chuẩn bị đủ vốn để thuê cửa hàng, mua dụng cụ, tử đựng, trang trí và cồn nhập hàng là có thể đi vào kinh doanh. Mức vốn tối thiểu hay tối đa sẽ do điều kiện kinh tế, khả năng tài chính của từng người quyết định. Vốn kinh doanh phụ tùng xe máy sẽ được ghi rõ ràng khi đăng ký kinh doanh. Tuy nhiên, bạn cũng nên xây dựng kế hoạch kinh doanh phụ tùng xe máy như các chương trình khuyến mãi hàng tháng, hàng quý để tăng nguồn thu cho cửa hàng, thu hút người mua.
Lưu ý khi đặt tên cho cửa hàng phụ tùng xe máy:
– Khi đăng ký kinh doanh thì cửa hàng phụ tùng xe máy cần có tên riêng. Tên của cửa hàng phụ tùng xe máy không được trùng lặp với cửa hàng khác đã đăng ký kinh doanh trước đó. Hơn nữa, tên cửa hàng phải có đủ thành tố gồm loại hình và tên riêng.
– Tên riêng cửa hàng phụ tùng xe máy có thể viết bằng tiếng anh và sử dụng các chữ cái trong bảng chữ cái Tiếng Việt cùng chữ J, F, W, Z, ký hiệu, chữ số. Trong tên cửa hàng không được chứa các từ ngữ, ký hiệu thiếu văn hóa, trái thuần phong mỹ tục.
Lưu ý về việc đóng thuế cho cửa hàng
Cửa hàng phụ tùng xe máy sẽ cần đóng đầy đủ những loại thuế theo quy định sau khi đi vào hoạt động kinh doanh. Cụ thể, cửa hàng cần đóng thuế:
– Thuế giá trị gia tăng;
– Thuế thu nhập cá nhân
– Thuế môn bài
III/ Tư vấn mở cửa hàng bán phụ tùng xe máy thành công tại Nam Việt LuậtĐể được tư vấn chi tiết hơn về vấn đề thủ tục xin giấy phép kinh doanh cửa hàng phụ tùng xe máy bạn hãy liên hệ ngay đến Nam Việt Luật.
– Mọi thắc mắc, vấn đề hay kinh nghiệm mở cửa hàng phụ tùng xe máy đều sẽ được các Luật sư, chuyên viên của Nam Việt Luật tư vấn tận tình, chi tiết cho khách hàng. Hơn nữa. Nam Việt Luật sẽ hướng dẫn cách đặt tên, cách đăng ký ngành nghề, chuẩn bị vốn, thủ tục, hồ sơ đăng ký kinh doanh. Giúp khách hàng hiểu hơn về quá trình mở cửa hàng.
– Ngay khi được ủy quyền, Nam Việt Luật sẽ thay bạn chuẩn bị hồ sơ, thủ tục thành lập hộ kinh doanh cá thể hoặc mở công ty. Nộp hồ sơ và chờ lấy giấy phép kinh doanh trả lại đầy đủ cho chủ hộ kinh doanh. Nam Việt Luật cam kết giúp bạn nhanh chóng mở cửa hàng bán phụ tùng xe máy thành công với chi phí hợp lý, cam kết mang lại sự hài lòng cho mọi khách hàng.
6 Bước Để Khởi Nghiệp Cửa Hàng Phụ Tùng Xe Máy
BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG KHÁCH HÀNG
Trước khi bước vào thị trường kinh doanh tiềm năng này, bạn phải xác định được khách hàng tiềm năng của mình là ai. Họ là nhóm nhân viên văn phòng hay những người thích các dòng xe phân khối lớn,…Từ đó bạn sẽ tìm kiếm được địa điểm mở cửa hàng cho phù hợp. Nếu như khu vực của bạn lượng khách hàng mục tiêu còn thấp thì bạn rất nên lựa chọn một địa điểm khác – nơi có nhiều khách hàng tiềm năng hơn.
BƯỚC 2: CHUẨN BỊ TÀI CHÍNH
Bạn phải chuẩn bị trước một khoản tài chính bao gồm: số vốn bỏ ra sẽ không hề nhỏ để đầu tư mạo hiểm trong lĩnh vực này, vì vậy bạn phải suy nghĩ kỹ trước khi đưa ra quyết định nên bỏ ra bao nhiêu để kinh doanh phụ tùng xe. Tốt nhất là bạn nên lập một bảng dự toán chi phí về thuê địa điểm, các chi phí để nhập hàng, cũng như chi phí cố định khác.
BƯỚC 3: TÌM MỐI CUNG CẤP NGUỒN HÀNG
Sau khi đã tìm được địa điểm và xác định được nhóm khách hàng tiềm năng thì bạn phải tìm nguồn hàng cung cấp. Đây là yếu tố rất quan trọng, nếu như không tìm được nhà cung cấp thì việc kinh doanh coi như “tan thành mây khói’. Bạn cần hợp tác với cơ sở cung cấp các phụ tùng xe máy đáng tin cậy, chất lượng sản phẩm tốt cũng như nên tìm mua từ các xưởng sản xuất để có được giá thành cạnh tranh tốt nhất
Bạn phải kiểm soát được lượng hàng hoá tồn kho ban đầu cũng dự đoán được loại phụ tùng nào sẽ có nhu cầu sử dụng lớn nhất trong suốt quá trình kinh doanh của bạn. Ví dụ như: thân xe, bộ phận điện, bộ phận động cơ, khung… Trong thời gian đầu kinh doanh, hãy quan sát thật sát sao và đo đếm để biết được những phụ tùng nào có nhu cầu cao nhất. Ban đầu đừng ôm đồm hàng quá nhiều để tránh đọng vốn.
Bên cạnh đó, bạn phải có danh sách nhà cung cấp thay thế trong trường hợp bên bạn không đáp ứng đủ sản phẩm cho khách hàng của mình. Bạn phải linh hoạt liên hệ cơ sở sản xuất hoặc liên kết với một cửa hàng bán lẻ khác để đáp ứng cho khách hàng một cách nhanh chóng với giá cả hợp lý. Như vậy quy trình kinh doanh của bạn sẽ đảm bảo một cách suôn sẻ.
Quản lý danh sách nhà cung cấp có thể giúp ích cho bạn rất nhiều trong kinh doanh. Sẽ rất khó khăn khi khởi nghiệp mà phải quản lý danh sách nhà cung cấp một cách thủ công cũng như việc phải quản lý hàng trăm hàng hóa mà không kiểm soát được lượng xuất – nhập – tồn hàng. Hiện nay có khá nhiều công cụ có thể hỗ trợ bạn làm việc này. Sử dụng một phần mềm quản lý bán hàng để ghi danh sách các nhà cung cấp, khách hàng và hàng hóa là một ý tưởng không hề tồi. Những lợi ích mà phần mềm quản lý bán hàng đem lại sẽ không khiến bạn phải thất vọng.
BƯỚC 5: CHÍNH SÁCH BẢO HÀNH SẢN PHẨM
Bạn phải đảm bảo tính trách nhiệm cho khách hàng của bạn đối với sản phẩm của mình. Đó là lý do bạn nên tham khảo ý kiến từ các đại diện bảo hành sản phẩm. Đặc thù của xe máy là loại phương tiện đi lại nhiều nên cần có thời gian bảo hành cho người sử dụng. Vì vậy mà khi nhập hàng từ bất kỳ một cơ sở sản xuất nào, bạn cũng phải yêu cầu tính bảo hành của cơ sở sản xuất đó với sản phẩm nhập về của bạn.
BƯỚC 6: CHIẾN LƯỢC MARKETING
Ngoài ra bạn có thể cung cấp dịch vụ bảo dưỡng hay rửa xe miễn phí trong một vài tuần đầu khai trương. Hay có thể mở các lớp học hướng dẫn an toàn hoặc dạy về những thông số trên xe máy. Những hoạt động này sẽ giúp cửa hàng của bạn thu hút được lượng khách ban đầu, và chính họ sẽ là những khách hàng thân thiết nếu như dịch vụ, sản phẩm của bạn đảm bảo.
Cập nhật thông tin chi tiết về Mở Cửa Hàng Phụ Tùng Ô Tô trên website Daitayduong.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!