Xu Hướng 12/2023 # Lấy Bằng Lái Xe Máy Dưới 50Cc Ở Nhật # Top 15 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Lấy Bằng Lái Xe Máy Dưới 50Cc Ở Nhật được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Daitayduong.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Với nhiều bạn, việc sở hữu bằng lái xe dưới 50cc (gentsuki) ở Nhật sẽ rất tiện cho công việc làm thêm hay đi lại mà chi phí không hề quá cao nếu so với các loại bằng lái xe khác. Việc lấy bằng lái xe loại dưới 50cc ở Nhật cũng không hề quá khó kể cả nếu bạn thi lấy bằng trực tiếp ở Nhật hay đi đổi bằng lái từ Việt Nam sang.

I. Thi bằng lái tại Nhật Việc thi lấy bằng lái ở Nhật không quá khó và chi phí cũng tương đương với việc dịch và đổi bằng lái từ Việt Nam. Nếu thuận lợi thì bạn có thể lấy bằng chỉ trong một ngày. 1. Điều kiện Lớn hơn 16 tuổi. 2. Giấy tờ cần chuẩn bị a. 住民票 – Juuminhyou (Phiếu công dân, lấy tại Shiyakusho, bản không in mã số My Number) b. Đơn xin lấy bằng lái (Lấy tại địa điểm thi) c. Phiếu thi (Lấy tại địa điểm thi, dán ảnh 3×2.4) d. Mang theo thẻ người nước ngoài khi đến trường thi. 3. Chi phí Phí thi lý thuyết luật: 1500 yên (Nếu thi trượt thì mỗi lần thi lại chỉ mất thêm 1500 yên này) Phí khoá học lái xe bắt buộc trong 3 tiếng: 4200 yên Phí cấp bằng: 2050 yên 4. Thủ tục Tuỳ vào trường lấy bằng lái mà thứ tự có thể thay đổi nhưng cơ bản là bạn phải đến đăng ký từ sáng sớm và điền các thủ tục cần thiết, nếu thi đỗ lý thuyết thì bạn có thể lấy bằng ngay trong buổi chiều. Sau đó sẽ gồm cà phần sau (thứ tự có thể ngược lại tuỳ từng trung tâm) a. Học lái sau 3 tiếng bạn sẽ được nhậnchứng chỉ học lái có giá trị trong 1 năm, trong 1 năm đó bạn có thể hoàn thành thi lý thuyết thì có thể lấy bằng b. Thi lý thuyết gồm 46 câu hỏi đúng sai tương đương với 92 điểm cùng 2 câu hỏi trắc nghiệm phân tích tình huống tương đương với 8 điểm. Bạn cần được trên 90 điểm để đỗ, nếu trượt thì bạn phải đi thi lại vào một ngày khác. Có rất nhiều sách luyện thi lý thuyết giá rẻ trên Amazon. Có thể thi bằng tiếng Anh hoặc tiếng Nhật, một số vùng đã cho thi bằng tiếng Việt nhưng bạn nên thi bằng tiếng Nhật vì đề thi dịch ra tiếng nước ngoài khá tệ nên dễ hiểu nhầm và sách luyện thi bằng tiếng nước ngoài cực hiếm và đắt đỏ. c. Kiểm tra thị lực Hai mắt phải được từ 5/10 trở lên.

Danh sách các trung tâm của JAF: http://www.jaf.or.jp/inter/entrust/index_e.htm

Đăng ký dịch bằng qua JAF: Quy định (tiếng Việt): http://www.jaf.or.jp/inter/translation/pdf/pdf_info_vitnam_2023_ippan.pdf Mẫu đơn (tiếng Việt): http://www.jaf.or.jp/inter/translation/pdf/pdf_apli_vitnam_2023_ippan.pdf

Dễ Dàng Lấy Bằng Lái Xe Máy Dưới 50Cc Ở Nhật Với Những Nguồn Luyện Thi Lý Thuyết Này

Với nhiều bạn, việc sở hữu bằng lái xe dưới 50cc (gentsuki) ở Nhật sẽ rất tiện cho công việc làm thêm hay đi lại mà chi phí không hề quá cao nếu so với các loại bằng lái xe khác. Việc lấy bằng lái xe loại dưới 50cc ở Nhật cũng không hề quá khó kể cả nếu bạn thi lấy bằng trực tiếp ở Nhật hay đi đổi bằng lái từ Việt Nam sang.

1. Một số nguồn đề luyện thi lý thuyết bằng lái xe máy dưới 50cc ở Nhật

Nguồn đề luyện thi lý thuyết bằng tiếng Anh ( dành cho những bạn chưa thực sự tự tin về kỹ năng tiếng Nhật )

http://www.japandriverslicense.com/test1.asp

https://www.scribd.com/doc/41589052/Gentsuki-License-Test

Nguồn đề luyện thi lý thuyết bằng tiếng NhậtNguồn đề luyện thi lý thuyết trên web Nguồn đề luyện thi lý thuyết trên ứng dụng Android

https://play.google.com/store/apps/details?id=jp.co.trips.menkyogentsuki&hl=ja

https://play.google.com/store/apps/details?id=jp.ne.apps.umemori.gentuki&hl=ja

Nguồn đề luyện thi lý thuyết trên ứng dụng IPhone

https://itunes.apple.com/jp/app//id962234289?mt=8

https://itunes.apple.com/jp/app//id514521225?mt=8

2. Cách lấy được bằng lái xe máy dưới 50cc tại Nhật

Dể có được bằng lái xe máy dưới 50cc tại Nhật các bạn có thể chọn một trong 2 cách đó là thi trực tiếp tại Nhật Bản hoặc các bạn cũng có thể đổi bằng từ Việt Nam:

Thi bằng lái tại Nhật Việc thi lấy bằng lái ở Nhật không quá khó và chi phí cũng tương đương với việc dịch và đổi bằng lái từ Việt Nam. Nếu thuận lợi thì bạn có thể lấy bằng chỉ trong một ngày. 1. Điều kiện Lớn hơn 16 tuổi. 2. Giấy tờ cần chuẩn bị a. 住民票 – Juuminhyou (Phiếu công dân, lấy tại Shiyakusho, bản không in mã số My Number) b. Đơn xin lấy bằng lái (Lấy tại địa điểm thi) c. Phiếu thi (Lấy tại địa điểm thi, dán ảnh 3×2.4) d. Mang theo thẻ người nước ngoài khi đến trường thi. 3. Chi phí Phí thi lý thuyết luật: 1500 yên (Nếu thi trượt thì mỗi lần thi lại chỉ mất thêm 1500 yên này) Phí khoá học lái xe bắt buộc trong 3 tiếng: 4200 yên Phí cấp bằng: 2050 yên 4. Thủ tục Tuỳ vào trường lấy bằng lái mà thứ tự có thể thay đổi nhưng cơ bản là bạn phải đến đăng ký từ sáng sớm và điền các thủ tục cần thiết, nếu thi đỗ lý thuyết thì bạn có thể lấy bằng ngay trong buổi chiều. Sau đó sẽ gồm cà phần sau (thứ tự có thể ngược lại tuỳ từng trung tâm) a. Học lái sau 3 tiếng bạn sẽ được nhậnchứng chỉ học lái có giá trị trong 1 năm, trong 1 năm đó bạn có thể hoàn thành thi lý thuyết thì có thể lấy bằng b. Thi lý thuyết gồm 46 câu hỏi đúng sai tương đương với 92 điểm cùng 2 câu hỏi trắc nghiệm phân tích tình huống tương đương với 8 điểm. Bạn cần được trên 90 điểm để đỗ, nếu trượt thì bạn phải đi thi lại vào một ngày khác. Có rất nhiều sách luyện thi lý thuyết giá rẻ trên Amazon. Có thể thi bằng tiếng Anh hoặc tiếng Nhật, một số vùng đã cho thi bằng tiếng Việt nhưng bạn nên thi bằng tiếng Nhật vì đề thi dịch ra tiếng nước ngoài khá tệ nên dễ hiểu nhầm và sách luyện thi bằng tiếng nước ngoài cực hiếm và đắt đỏ. c. Kiểm tra thị lực Hai mắt phải được từ 5/10 trở lên.

Đi Xe Điện, Xe Máy Dưới 50Cc Có Cần Bằng Lái?

Tại dự thảo Luật Bảo đảm trật tự ATGT đường bộ, Bộ Công an không đề xuất quy định phải có giấy phép lái xe (GPLX) đối với người điều khiển phương tiện dưới 50 cm3. Điều này khiến nhiều chuyên gia lo ngại nguy cơ mất ATGT đối với hàng vạn người đang điều khiển loại xe này.

Nguy cơ mất ATGT cao

Tại dự thảo Luật Bảo đảm trật tự ATGT đường bộ vừa được trình Ủy ban TVQH, Bộ Công an đề xuất phân 11 hạng GPLX. Đáng chú ý, đối với bằng lái xe mô tô, Bộ Công an đề xuất chia làm 3 hạng: Hạng A01 cấp cho người lái xe mô tô hai bánh có dung tích xi-lanh từ 50 cm3 đến 170 cm3. Hạng A2 cấp cho người lái xe mô tô hai bánh có dung tích xi-lanh trên 175 cm3 trở lên. Hạng A3 cấp cho người lái xe mô tô ba bánh.

Từ cách phân hạng nêu trên có thể thấy đối tượng điều khiển xe có dung tích xi-lanh dưới 50 cm3 đã bị loại bỏ, không được quản lý.

“Yêu cầu bắt buộc người điều khiển nhóm phương tiện dưới 50cc phải học và thi lấy GPLX là cần thiết nhằm nâng cao nhận thức của lái xe trong việc chịu trách nhiệm cho hành vi giao thông của mình. Đồng thời, cũng là giúp trang bị những kiến thức, kỹ năng ATGT bài bản, có hệ thống cho người ở độ tuổi vị thành niên”, ông Hùng nói.

“Tỷ lệ thiệt mạng do TNGT của học sinh cấp III tại Hà Nội vào năm 2023 là 7,39/100.000 học sinh. Tỷ lệ này cao hơn nhiều so với tỷ lệ trung bình của một số nước trong khu vực châu Á. Cụ thể, cao gấp 2,73 lần Nhật Bản và 1,84 lần Hàn Quốc. Tại TP HCM, số trẻ em tử vong do TNGT tăng nhanh, từ 35 năm 2013 lên 111 năm 2023. Mức rủi ro tử vong do TNGT ở trẻ em tại TP HCM cao gấp 8 – 9 lần trẻ em cùng nhóm tuổi ở các nước thuộc Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế OECD”, TS. Tuấn cho biết.

Dự thảo Luật GTĐB sửa đổi từng đề xuất

Theo tìm hiểu, tại dự thảo Luật GTĐB sửa đổi, Bộ GTVT đã từng đề xuất người điều khiển xe máy dưới 50cc phải có GPLX.

Cụ thể, Bộ GTVT đề xuất, người lái xe gắn máy, kể cả xe máy điện có dung tích xi-lanh dưới 50 cm3 hoặc có công suất động cơ điện không quá 4kw phải được đào tạo, sát hạch, cấp GPLX hạng A0. Dự thảo Luật cũng quy định, người đủ 16 tuổi trở lên được cấp GPLX hạng A0.

Tại Việt Nam, học sinh phổ thông độc lập điều khiển phương tiện như xe đạp điện, xe máy điện, xe máy có dung tích động cơ nhỏ hơn 50cm3 tham gia giao thông nhưng không cần bất cứ chứng chỉ, bằng cấp gì. Trong khi đó, các kiến thức về ATGT và kỹ năng điều khiển phương tiện của các em còn rất hạn chế. Do đó, việc đào tạo cơ bản nhằm bảo đảm các em có đủ kiến thức và kỹ năng để tham gia giao thông một cách an toàn là việc làm hết sức cần thiết và nhân văn.TS. Vũ Anh Tuấn, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu ATGT, Trường Đại học Việt Đức

Tuy nhiên, tiếp thu ý kiến của dư luận lo ngại việc bắt buộc học sinh phải học và thi lấy bằng lái xe sẽ gây phiền hà và tốn kém cho nhiều gia đình, có thể nảy sinh tiêu cực, dự thảo lần 2 đã bỏ quy định bắt buộc người điều khiển xe đạp điện, xe máy điện phải có bằng lái hạng A0.

Thay vào đó, tại dự thảo trình Chính phủ, Bộ GTVT đã điều chỉnh theo hướng cấp GPLX hạng A1 cho người từ 16 tuổi trở lên đến dưới 18 tuổi.

Tuy nhiên, đối tượng này chỉ được điều khiển xe máy điện có công suất không vượt quá 4 KW, xe gắn máy có dung tích xi-lanh dưới 50 cm3. Đến khi các em đủ 18 tuổi trở lên sẽ được điều khiển xe có dung tích xi-lanh lớn hơn 50 cm3 mà không phải học và thi. Việc này vừa bảo đảm đạt được mục tiêu đảm bảo ATGT cho học sinh chưa đủ 18 tuổi, vừa cắt giảm điều kiện, thủ tục hành chính.

Trong quá trình hoàn thiện dự thảo Luật, đã ghi nhận rất nhiều ý kiến đồng tình từ chuyên gia, người dân… nhất là về nội dung bổ sung GPLX cho người trên 16 tuổi.

Tuy nhiên, sau đó Chính phủ thống nhất quy định về quy tắc giao thông, phương tiện người lái được điều chỉnh bởi Luật Bảo đảm trật tự ATGT đường bộ (do Bộ Công an soạn thảo).

Theo tìm hiểu, ban đầu dự thảo quy định người đi xe máy dưới 50cc, xe máy điện (công suất dưới 4kW) sẽ phải có GPLX (hạng A0) và đủ 16 tuổi mới được tham gia giao thông. Mặc dù vậy, trong dự thảo mới nhất trình Ủy ban TVQH, quy định này không còn nữa.

Lý giải việc này, Đại tá Nguyễn Quang Nhật, Trưởng phòng Hướng dẫn tuyên truyền, điều tra, giải quyết TNGT, Cục CSGT (Bộ Công an) cho rằng, “việc quy định cấp giấy phép lại xe A0 đã được đưa vào quy định về trách nhiệm của một số bộ, ngành”.

“Tương tự như việc giáo dục pháp luật về giao thông được đưa vào hệ thống giáo dục quốc dân và các trường nghề của Bộ LĐ-TB&XH. Đồng thời, chúng tôi cũng nghiên cứu để gắn với trách nhiệm của UBND các cấp, đặc biệt là cấp cơ sở trong việc tuyên truyền, phổ biến, đào tạo kiến thức pháp luật về trật tự ATGT. Vì vậy trong Luật Bảo đảm trật tự ATGT không quy định về bằng A0”, ông Nhật nói.

Trong khi đó, theo bà Phan Thị Thu Hiền, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Đường bộ VN, việc các văn bản luật hiện hành đều không có quy định trên đã vô tình tạo ra lỗ hổng trong công tác quản lý và giám sát.

“Quy định bằng lái đối với người điều khiển xe mô tô dưới 50 cm3 không chỉ giúp bịt lỗ hổng trong quản lý phương tiện và người lái mà còn góp phần tăng cường công tác bảo đảm ATGT đối với nhóm đối tượng sử dụng phương tiện xe điện và xe máy dưới 50cc”, bà Hiền nói.

(baogiaothong)

Luật sư tư vấn giao thông – Công ty luật Dragon

Tin cùng chuyên mục

Người Điều Khiển Xe Máy Dưới 50Cc, Xe Máy Điện Có Thể Phải Thi Lấy Bằng Lái Hạng A0

Từ trước tới nay, người điều khiển phương tiện xe máy điện, xe máy dưới 50cc đều không phải sử dụng đến bằng lái khi lưu thông trên đường. Tuy nhiên, trong bản dự thảo Luật Giao thông đường bộ sửa đổi sẽ bổ sung thêm nhiều quy định mới cho cả phương tiện xe máy điện, xe máy dưới 50cc.

Sau hơn 10 năm ban hành bộ luật cũ, Bộ Giao thông vận tải quyết định cập nhật thêm các quy định để phù hợp hơn với tình hình giao thông thực tế ở Việt Nam trong bản dự thảo sắp trình Chính phủ. Những người điều khiển phương tiện xe máy điện, xe máy dưới 50cc cần lưu ý để tuân thủ đúng luật lệ giao thông khi đi đường.

Bằng lái xe hạng A0 sẽ được cấp cho người điều khiển xe máy điện, xe máy dưới 50cc

Theo luật Giao thông đường bộ số 23/2008/QH12, bốn loại giấy phép lái xe được cấp cho người điều khiển phương tiện ở Việt Nam được xếp hạng A từ A1 đến A4. Tuy nhiên, ở Điều 103 trong bản dự thảo mới sắp trình Chính phủ của Bộ GTVT thì bằng lái xe hạng A sẽ được phân thành ba nhóm là A0, A1 và A.

Cụ thể, hạng A0 cấp cho người điều khiển xe máy dưới 50cc, xe máy điện có công suất động cơ điện không vượt quá 4 kW. Hạng A1 sẽ cấp cho người điều khiển xe mô tô hai bánh có dung tích xy-lanh từ 50 đến 125cc hoặc xe máy có công suất động cơ điện từ 4 đến 11 kW và các loại xe quy định dành cho hạng A0. Người điều khiển xe mô tô hai bánh có dung tích xy-lanh trên 125cc, công suất động cơ trên 11 kW và các loại xe quy định dành cho hạng A0, A1 sẽ được cấp bằng lái hạng A.

Bằng lái xe hạng B cũng sẽ có thay đổi như sau: Hạng B1 sẽ được cấp cho người điều khiển xe mô tô ba bánh (thay thế hạng A3). Bên cạnh đó, hạng B1, B2 sẽ được lần lượt thay thế bằng hạng B2 và hạng B.

Người vi phạm luật giao thông nếu đủ một trong hai điều kiện trên sẽ bắt buộc phải thi lại bằng lái để xin cấp giấy phép lái xe mới. Quy định này cũng sẽ giúp cho người điều khiển phương tiện nâng cao ý thức cá nhân khi tham gia giao thông.

Cụ thể, người điều khiển xe đạp sẽ bị xử phạt từ 80 nghìn đồng đến 100 nghìn đồng khi đang lưu thông trên đường nhưng lại sử dụng điện thoại bằng tay. Đối với người điều khiển xe máy, mức phạt từ 600 nghìn đồng đến 1 triệu đồng sẽ được áp dụng nếu sử dụng điện thoại bằng tay khi đang tham gia giao thông. Mức phạt cao nhất từ 1 triệu đồng đến 2 triệu đồng dành cho người điều khiển xe ô tô, bên cạnh đó, nếu gây ra tai nạn trong quá trình sử dụng điện thoại bằng tay thì người lái sẽ bị tước giấy phép lái xe từ 1 đến 4 tháng.

Tiếp tục cập nhật những tin tức cộng đồng mới nhất tại YAN!

Nhiều luật, quy định mới chính thức có hiệu lực từ 01/01/2023

Tính từ ngày 1/1/2023, một số quy định mới về Luật phòng chống tác hại rượu bia, Luật chăn nuôi… sẽ được áp dụng và có những hình thức xử phạt nếu vi phạm.

Cụ thể, quy định cấm lái xe khi sử dụng rượu bia đã được chính thức thi hành trong ngày đầu tiên của năm nay.

Bên cạnh đó, tin vui đối với vùng I, II, III, IV chính là mức lương tối thiểu cũng được tăng lên từ 150 – 240 nghìn đồng/tháng.

Điều luật về việc vật nuôi cần được đối xử nhân đạo cũng chính thức thi hành từ ngày 1/1/2023.

Đi Xe Máy Dưới 50Cc Phải Có Bằng Lái: Cần Thiết Và Cấp Thiết

Trong thời gian tới, người điều khiển xe máy dưới 50cc hoặc xe máy điện có công suất động cơ dưới 4kW sẽ được đào tạo, cấp giấy phép lái xe.

Nội dung trên được nêu trong Quyết định số 2060/2023 của Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ giai đoạn 2023-2030, tầm nhìn 2045.

Xuất phát từ yêu cầu thực tế

Trong nhóm giải pháp về người điều khiển phương tiện, Chính phủ đã thống nhất điều chỉnh phân hạng giấy phép lái xe (GPLX) cơ giới đường bộ cho phù hợp với Công ước Viên 1968 về giao thông đường bộ và đặc thù phương tiện tại Việt Nam; hài hòa hóa quy trình, phương pháp và nội dung đào tạo, sát hạch, cấp GPLX cơ giới đường bộ tương đương với các nước phát triển,…

Trước đó, trong dự thảo Luật Giao thông đường bộ (sửa đổi), Bộ Giao thông vận tải có đề xuất phân loại thành 17 hạng GPLX, trong đó bổ sung thêm hạng A0 dành cho loại xe máy có dung tích xy-lanh dưới 50cc, xe máy điện có công suất dưới 4kW.

Nhiều chuyên gia giao thông cho rằng, việc quản lý cả nhóm đối tượng điều khiển xe máy dưới 50cc và xe máy điện là việc làm cần thiết bởi những chiếc xe này nặng xấp xỉ 100kg, có thể đạt vận tốc tối đa đến 60-70km/h, là nguồn gây nguy hiểm không kém gì các loại mô-tô, xe máy khác.

Điều này đã dẫn tới một thực trạng là nhiều học sinh “phi vù vù” xe máy, xe đạp điện trên đường, phớt lờ các quy định về an toàn giao thông, gây ra nỗi khiếp sợ cho nhiều phương tiện khác.

Cần thiết phải có biện pháp nhằm “quản chặt” người điều khiển xe máy, xe máy điện

Theo Uỷ ban An toàn giao thông Quốc gia, nghiên cứu về tai nạn giao thông của Bệnh viện Việt Đức năm 2023 cho thấy, có tới 80% số vụ cấp cứu do tai nạn giao thông xảy ra ở nhóm thanh thiếu niên từ lớp 8 đến lớp 12 và trên 80% thương vong cũng nằm trong nhóm này. Đây là con số đáng báo động bởi phần lớn học sinh độ trong độ tuổi này đi xe mô tô dưới 50cc và xe máy, xe đạp điện.

Chị Hoàng Thị Như Hoa (39 tuổi, giáo viên tại quận Đống Đa, Hà Nội) cho biết, cần phải có ngay một biện pháp để nâng cao ý thức, nhận thức và năng lực lái xe của học sinh phổ thông. Điều này không chỉ giúp giao thông an toàn hơn mà còn nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho thế hệ tương lai.

“Các em đang tuổi ăn tuổi lớn, quen được bao bọc nên đi xe ra đường vẫn theo kiểu tự do, chưa thực sự nhận thức được vai trò của mình trong cộng đồng. Khi phải học và thi để có được một GPLX, các em sẽ cảm thấy trân quý, qua đó nhận thức được tầm quan trọng của việc lái xe và có ý thức hơn khi ra đường”, chị Hoa nhận định.

Trao đổi với VietNamNet về vấn đề này, chúng tôi Từ Sỹ Sùa – Giảng viên cao cấp trường ĐH Giao thông vận tải cũng cho rằng, việc có một loại “chứng chỉ” cho nhóm đối tượng điều khiển xe máy dưới 50cc và xe máy điện công suất nhỏ là điều cấp thiết.

“Tôi thấy việc thêm một GPLX cho các loại phương tiện này là hết sức bình thường, nhiều nước trên Thế giới cũng đã áp dụng từ lâu. Ai điều khiển phương tiện ra đường tuỳ theo mức độ cũng cần được trang bị kiến thức, kỹ năng để giao thông an toàn và văn minh hơn”, chuyên gia giao thông Từ Sỹ Sùa nói.

Tuy nhiên, do phần lớn nhóm đối tượng này là học sinh dưới 18 tuổi, nên ngoài những quy định “cứng” ra thì việc tuyên truyền, giáo dục và có phương pháp tiếp cận hợp lý là rất quan trọng.

Vị chúng tôi này cũng đưa khuyến cáo, ngay từ bây giờ có thể “luật hoá” và ra các văn bản hướng dẫn thực hiện, tuy nhiên khi áp dụng vào thực tế cần có lộ trình rõ ràng, căn cơ để tránh “sốc” vì sẽ tác động đến đối tượng còn ít tuổi, rất nhạy cảm. Việc làm quá “rắn” hoặc quá hời hợt cũng sẽ không có tác dụng.

Nhiều chuyên gia cũng bày tỏ sự đồng tình với chủ trương trên, tuy nhiên một số ý kiến chỉ ra rằng yêu cầu đối với người điều khiển xe máy dưới 50cc và xe máy điện dưới 4 kW cần phải được tính toán để phù hợp độ tuổi 16-18 tuổi. Nếu yêu cầu quá cao trong việc học, sát hạch có thể gây lãng phí thời gian và tiền của. Do vậy, các cơ quan chức năng trong quá trình triển khai thực hiện cần cân nhắc để đảm bảo hài hoà và có tính kế thừa.

Cách Lấy Bằng Lái Ô Tô Ở Nhật

Chúc mừng ai vừa đỗ bằng 伌免. おめでとう!

Bạn có thể xem lại các phần khác ở đây:

Từ khi có kết quả đến lúc nhận được bằng lái ô tô ở Nhật mất khoảng 2-3 ngày. Sau khi được nhận bằng bạn mới được đăng ký học cho giai đoạn 2 nên ta có thể relax 1 chút giữa 2 giai đoạn.

Học đến đây chắc mọi người cũng đều đã lái xe quen tay rùi nhỉ.Với mình lúc lái trong trường thì ngon lành cành đào mà lần đâu ra đường thật mình luống cuống đi nhầm làn đường liên tục.Nhưng dù sao thì lái ở Tokyo chắc vẫn đỡ hơn nhiều so với ở Hà Nội nhỉ.

Ở giai đoạn 2, số tiết học cả lý thuyết và thực hành đều nhiều hơn giai đoạn 1.

Lý thuyết ở giai đoạn này có 16 tiết, tuy số lượng nhiều hơn nhưng mình thấy nội dung dễ thở hơn, khối lượng học ít hơn nhiều giai đoạn 1.

Có một số tips thú vị để ghi nhớ lý thuyết, giúp bạn đỡ nản khi học lấy bằng lái ô tô ở Nhật.

Ví dụ như khi học về các vị trí cấm đỗ xe.Luật đề cập các vị trí cấm đỗ xe như bên dưới:

Ghép các chữ cái đầu của các keyword ta sẽ được câu 暗記 như sau:

Mình tìm được trang này có tổng hợp các 暗記 khá vui và hữu ích.

Thi thử lý thuyết bằng lái ô tô ở Nhật

Học xong lý thuyết sẽ được đăng ký thi thử. Đề thi gồm 95 câu làm trong 50 phút.Chấm điểm thang 100, trên 90 điểm là đỗ.

Cá nhân mình thấy thi 本免 lý thuyết nhẹ hơn 伌免. Nội dung câu hỏi sẽ bao gồm lý thuyết của cả 2 giai đoạn nhưng nhìn chung giai đoạn 2 lý thuyết ít và dễ hơn. Thi thử 伌免 mình thi lần 2 mới đậu nhưng thi thử 本免 thì phát 1 đỗ ngay.

Cách ôn luyện mình vẫn áp dụng như thi 伌免, xem lại gạch chân của thầy giáo, kết hợp làm thử đề mẫu và để luyện thi online.

Câu hỏi giữa các bộ đề lặp lại nhiều nên làm nhiều thì nhớ thôi.

Học thực hành bằng lái ô tô ở Nhật

Có một tiết học lái xe trên đường cao tốc. Đáng tiếc là khu trường mình học không gần cao tốc nên phải học lái trên mô hình. Mà lái mô hình thì sao giống với lái thật được. Kể ra cũng thiệt thòi.

Tháng trước mình mới lấy bằng lái thử, đi thế nào đến đoạn rẽ lại rẽ nhầm lên cao tốc. Đóng phí xong lại lủi thủi đi vòng xuống. Vừa mất tiền vừa mất thời gian. Nhưng cũng rút được kinh nghiệm phân biệt lối lên cao tốc như thế nào.

Mà xe lái tập trong trường không có Navi nên cũng chả ai dạy mình cách dùng Navi. Lần đầu dùng cũng khá bỡ ngỡ. Nói chung kể ra thì học ở trường cũng khá nhiều tiết nhưng đến khi lấy bằng xong đi lái thật mới nảy ra thêm bao nhiêu cái mới tinh chưa biết gì, phải lên Google tra…

Mình nghĩ ai học nhanh thì có thể kết thúc lý thuyết và thực hành của giai đoạn 2 trong khoảng 3 tuần đến 1 tháng. Sau khi thi thử lý thuyết và みきわめ (giống giai đoạn 1), bạn sẽ đăng ký để thi tốt nghiệp (卒業検定).

Thi tốt nghiệp không có lý thuyết, chỉ có thực hành. Lý thuyết sẽ phải thi sau đó ở 運転センター.Ở 卒業検定 này quy tắc chấm điểm vẫn giống như thi 伌免, thang điểm 100, trên 70 điểm là đỗ.Mình có hỏi thầy giáo và được bật mí là cách đánh giá của 卒業検定 có khác với 伌免 đôi chút.

伌免 quan tâm nhiều hơn đến kỹ năng lái xe. Để đỗ 伌免 bạn cần có kỹ năng lái xe tốt, chứng minh được bạn sẽ lái ổn khi lái trên đường thật.

卒業検定 không quan tâm quá nhiều đến kỹ năng mà đánh giá xem bạn có phải là người lái xe an toàn hay không, có thể tự mình xử lý được các tình huống xảy ra trên đường hay không.Vì thế ở kì thi này cần chú ý không để phạm các lỗi nặng như:

Không dừng đèn đỏ (nhiều khi đang đi tốc độ cao 50-60 km/h đèn đột ngột chuyển màu không kịp phản ứng)

Không nhường đường cho người đi bộ.

Đỗ xe đè lên làn đường của người đi bộ.Lỗi này mình suýt mắc phải hôm thi. Hôm đó có đoạn mấy xe đi trước đang bị tắc đường phải dừng, mình cho xe đi tiếp vào nối đuôi ko để ý ngay phía sau xe mình là vạch qua đường của người đi bộ.Lúc đó ông giáo chấm thi quay lại phía sau xe nhìn, may mà vẫn cách làn tầm 5-10 cm gì đó. Hú hồn…

Có thêm 1 bài thi nữa về lùi đỗ xe, thi trong trường.Bài này không quá khó vì lúc học thường thầy giáo sẽ dạy tips, đến đoạn nào thì lùi, đoạn nào thì tiến.

Thi xong kết quả sẽ được thông báo ngay. Nếu thi buổi sáng thì chiếu là bạn có thể đến lấy bằng tốt nghiệp.

Thi lý thuyết tại 運転センター bằng lái ô tô ở Nhật

Sau khi có bằng tốt nghiệp, ngay hôm sau bạn có thể ra 運転センター gần nhất để thi lý thuyết và lấy bằng. Mình cũng khá nóng lòng muốn thi ngay nhưng vì muốn ôn tập thêm một chút mà cũng chưa sắp xếp dc nghỉ nên phải một tuần sau đó mời đi thi.

Ở 東京 có trung tâm ở ga 鮫州 đổi tàu từ 品川 đi thêm 2,3 ga gì đó.Thường thời gian từ khi thi đến lấy bằng mất hơn nửa ngày nên để chắc ăn bạn nên sắp xếp thời gian nghỉ cả ngày hôm đó là tốt nhất.

Khi đăng ký thi họ sẽ hỏi mình muốn thi bằng tiếng Nhật hay tiếng Anh (chắc vì thấy là người nước ngoài nên hỏi vậy). Mình chọn thi tiếng Nhật (vì ôn bằng tiếng Nhật mà).

Mình có anh bạn lần đầu thì bằng tiếng Nhật bị trượt. Anh ta tự tin vào trình độ tiếng Anh, nên lần thứ 2 chọn thi bằng tiếng Anh, tưởng ngon ăn. Thế nhưng cuối cùng lại bị trượt.Nghe anh ta kể là nhìn đề tiếng Anh nhiều câu đọc không hiểu, chắc vì tiếng Anh dịch của người Nhật không chuẩn, hoặc nhiều thuật ngữ học quen bằng tiếng Nhật rồi nhìn qua tiếng Anh thấy không quen. Thế là lại qua về thi tiếng Nhật. Nghe nói đến lần thứ 4 thì đỗ. Cũng mừng.

Theo cảm nhận của mình câu hỏi thi thật khá giống với thi thử ở trường, cũng có câu khó hơn, câu dễ hơn, nhưng nhìn chung là tương đương. Cứ ôn luyện đề thật kỹ là OK.

Sau khi thi xong đợi tầm 30 phút là có kết quả, ai đỗ thì ở lại để chụp ảnh nhận bằng, ai trượt thì ra về. Hôm mình thi ước tính tầm 60-70% đỗ (cũng không cao lắm).

Thủ tục chụp ảnh chờ lấy bằng cũng lằng nhằng và tốn thời gian. Hôm đó mình thi sáng, đến tầm 2h chiều mới xong.

Hurray! Vậy là có bằng rồi.

Từ khi có bằng trong 1 năm bạn sẽ là 初心者 khi lái xe phải gắn 初心者マーク.

Nguồn: https://1upnote.me/post/2023/12/kinh-nghiem-thi-lai-xe-honmen/

Cập nhật thông tin chi tiết về Lấy Bằng Lái Xe Máy Dưới 50Cc Ở Nhật trên website Daitayduong.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!