Bạn đang xem bài viết Độ Tuổi Học Lái Xe Ô Tô được cập nhật mới nhất trên website Daitayduong.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
được quy định tại điều 59 Luật giao thông đường bộ tương ứng các hạng giấy phép lái xe như sau:Người đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi chỉ được điều khiển xe gắn máy có dung tích xi lanh50 cm3.Người đủ 18 tuổi trở lên được học lái xe ô tô hạng B1, B2 chở người đến 9 chỗ ngồi và lái xe ô tô tải, có trọng tải dưới 3.500kg, xe mô tô hai bánh A1, A2, xe môtô ba bánh – A3, A4 có dung tích xi-lanh từ 50cm3
3. Người đủ 21 tuổi trở lên được lái xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải từ 3.500kg trở lên; lái xe ô tô hạng B2 chở người từ 4 đến 9 chỗ, kéo rơ moóc (FB2).
4. Người có độ tuổi học lái xe oto đủ 24 tuổi trở lên được lái xe ô tô chở người từ 10 đến 30 chỗ ngồi; lái xe hạng C kéo rơ moóc, sơ mi rơ moóc (FC).
5. Người đủ 27 tuổi trở lên được lái xe ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi; lái xe hạng D kéo rơ moóc (FD).
Tuổi tối đa của người lái xe ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi là 50 tuổi đối với nữ và 55 tuổi đối với nam.
Cách tính tuổi dựa theo ngày/ tháng/ năm sinh trên CMND hoặc hộ chiếu, trường hợp không thể hiện ngày tháng trên CMND hoặc hộ chiếu thì mặc định lấy ngày 01/01 của năm sinh. Nếu muốn thể hiện đúng độ tuổi học lái xe oto thì học viên bổ sung bản sao giấy khai sinh ( bản sao là phụ bản được cấp chung với Giấy khai sinh bản gốc – không phải là bản photo in ra).
Lưu ý: Mọi trường hợp chưa đủ tuổi- tính theo ngày tháng năm sinh thì không thể tham gia thi lấy bằng lái được, bắt buộc phải chờ đủ tuổi mới được tham gia.
Mọi thông tin xin vui lòng liên hệ để được hỗ trợ tốt nhất.
Văn phòng ghi danh: 1172i đường 3 Tháng 2, P.12, Q.11
HOTLINE: 0902.369.171– Mr. Thắng hoặc 0902.406.218 – Thầy Thiêm
EMAIL: daynghelaixetruongan@gmail.com
Trân trọng.
Quy Định Về Độ Tuổi Chính Xác Học Bằng Lái Xe Ô Tô Hạng C
Không phải ai cũng có thể tham gia học và thi bằng lái xe ô tô hạng C, để đảm bảo an toàn cho tài xế cũng như những người tham gia giao thông xung quanh, bạn phải đủ tuổi mới có thể tham gia học lái xe ô tô hạng C. Theo đó, Bộ GTVT quy định những người đủ 21 tuổi trở lên tính từ ngày đăng ký thi sát hạch mới có đủ điều kiện về độ tuổi học bằng lái xe ô tô hạng C.
Anh1. Bộ GTVT đã có quy định rõ ràng về độ tuổi học bằng lái xe ô tô hạng C
học lái xe ô tô quận thanh xuân
– Bạn là công dân Việt Nam hoặc công dân nước ngoài đang cư trú hợp pháp học tập và làm việc tại Việt Nam. – Đủ điều kiện về sức khỏe như không mắc các bệnh dị tật về các bộ phận trên cơ thể như thừa hoặc thiếu ngón, mắc các bệnh về thần kinh, bệnh truyền nhiễm,… Để chứng minh bạn đảm bảo yêu cầu về sức khỏe khi đăng ký và hoàn tất thủ tục hồ sơ, bạn sẽ phải cung cấp giấy khám sức khỏe được cấp bởi bệnh viên cấp huyện trở lên.
2. Quy định về điều kiện sức khỏe học bằng lái xe ô tô hạng C
Để bạn nắm rõ hơn về các điều kiện để học bằng lái xe ô tô ngoài độ tuổi học bằng lái xe ô tô hạng C thì Trung Tâm Đào Tạo Lái Xe Số 3 sẽ làm rõ hơn về những yêu cầu khác về sức khỏe mà bạn cần đảm bảo. Điều kiện về mắt Bộ GTVT đã quy định những người lái xe ô tô, thị lực sau khi điều chỉnh bằng kính bắt buộc phải đảm bảo điều kiện hai mắt cộng lại 16/10.
Anh2. Quy định về mắt là điều bắt buộc phải đảm bảo trước khi học lái xe ô tô hạng C
1. Mắt đeo kính cận thị quá 7 dioptries 2. Mắt đeo kính viễn thị quá 7 dioptries 3. Mắt đeo kính loạn thị quá 4 dioptries 4. Thị trường bị thu hẹp (rétrécissement du champ visuel) quá 20 độ. 5. Các cân chuyển vận mắt bị tê liệt hoặc có tật hạn chế sự vận chuyển nhãn cầu. 6. Mắt bị quáng gà (hémeralogie) hoặc bị loạn sắc (daltonisme). 7. Có các bệnh của võng mạc hoặc của thị giác thần kinh đang tiến triển. Điều kiện về tay
Anh3. Điều kiện về sức khỏe đôi tay khi học bằng lái xe ô tô hạng C
Đôi mắt dùng để quan sát khi lái xe, đôi tay dùng để điều khiển xe ô tô, cả hai bộ phận này đều rất quan trọng đối với tài xế. Theo đó, Bộ GTVT cũng quy định điều kiện về tay như sau: Điều 5. – Những người lái các loại mô-tô và side-car, tay phải cũng như tay trái phải có ít nhất 4 ngón (ngón thiếu chỉ có thể là ngón út). Điều 6. – Những người lái các loại xe đã quy định ở điểm b, điều 1, thuộc chương I: – Tay phải: phải có 4 ngón (trong đó bắc buộc phải có ngón cái). – Tay trái: phải có 3 ngón (trong đó bắt buộc phải có ngón cái). Điều 7. – Những người học lái xe ô tô đã quy định ở điểm bảo vệ đê điều, điều 1, thuộc chương I: – Tay phải: phải có 4 ngón (ngón thiếu chỉ có thể là ngón út). – Tay trái: phải có 4 ngón (trong đó bắt buộc phải có ngón cái).
học bằng lái xe c mất bao nhiêu tiền
Tổng Hợp Quy Định Độ Tuổi Học Lái Xe Ô Tô Của Bộ Gtvt Mới Nhất
Quy định độ tuổi học lái xe ô tô của Bộ GTVT là thông tin mà các bạn cần nắm rõ để đăng ký học và thi bằng lái hợp lý và đúng luật. Bài viết cung cấp thông tin về độ tuổi học lái xe ô tô theo từng hạng B1, B2, C, D, E, F cũng như là các điều kiện về sức khỏe theo đúng luật hiện hành.
Quy định độ tuổi học lái xe ô tô như sau:
– Từ 18 tuổi trở lên thì bạn được học lái xe hạng B1, B2
– Từ 21 tuổi trở lên được học lái xe hạng C
– Từ 24 tuổi trở lên mới được học lái xe hạng D, E, F (nâng hạng)
Điều 60 Luật Giao thông đường bộ năm 2008 quy định độ tuổi học lái xe ô tô và điều kiệnsức khỏe của người lái xe như sau:
a) Người đủ 16 tuổi trở lên được lái xe gắn máy có dung tích xi-lanh dưới 50cm3; b) Người đủ 18 tuổi trở lên được lái xe ôtô hai bánh, xe môtô ba bánh có dung tích xi-lanh từ 50cm3 trở lên và các loại xe có kết cấu tương tự; xe ôtô tải, máy kéo có trọng tải dưới 3.500kg; xe ôtô chở người đến 9 chỗ ngồi; c) Người đủ 21 tuổi trở lên được lái xe ôtô tải, máy kéo có trọng tải từ 3.500kg trở lên; lái xe hạng B2 kéo rơ moóc (FB2); d) Người đủ 24 tuổi trở lên được lái xe ôtô chở người từ 10 đến 30 chỗ ngồi; lái xe hạng C kéo rơ moóc, sơ mi rơ moóc (FC); e) Người đủ 27 tuổi trở lên được lái xe ôtô chở người trên 30 chỗ ngồi; lái xe hạng D kéo rơ moóc (FD); f) Tuổi tối đa của người lái xe ôtô chở người trên 30 chỗ ngồi là 50 tuổi đối với nữ và 55 tuổi đối với nam.
Bên cạnh quy định độ tuổi học lái xe ô tô thì người lái xe còn phải đáp ứng được các điều kiện về sức khỏe. Người lái xe phải có sức khỏe phù hợp với loại xe, công dụng của xe. Bộ trưởng Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về tiêu chuẩn sức khỏe của người lái xe, việc khám sức khỏe định kỳ đối với người lái xe ôtô và quy định về cơ sở y tế khám sức khỏe của người lái xe.
Theo Quyết định số 56/2007/QĐ-BGTVT quy định cụ thể đối tượng học lái xe như sau
1. Là công dân Việt Nam hoặc người nước ngoài được phép cư trú hay đang làm việc, học tập tại Việt Nam. Có đủ sức khỏe theo quy định của Bộ Y tế. Có giấy xác nhận thời gian lái xe và số km lái xe an toàn theo quy định. 2. Trường hợp nâng hạng từ hạng B1 lên hạng B2 phải có thời gian lái xe ít nhất 1 năm và có 12.000km lái an toàn. 3. Trường hợp nâng hạng từ hạng B2 lên hạng C; từ hạng C lên hạng D; từ hạng D lên hạng E và từ các hạng GPLX lên hạng F tương ứng phải có đủ thời gian lái xe 3 năm và có 50.000km lái xe an toàn. 4. Trường hợp nâng hạng từ hạng B2 lên hạng D; từ hạng C lên lên hạng E phải có thời gian lái xe ít nhất đủ 5 năm và có 100.000km lái xe an toàn. 5. Nâng hạng lên các hạng D, E phải có trình độ văn hóa tốt nghiệp từ trung học cơ sở (lớp 7/10 hoặc 9/12) trở lên.
Nội dung thi gồm 2 phần:
Thi lý thuyết theo hình thức trắc nghiệm trên máy tính: Làm 30 câu trong thời gian 20 phút, yêu cầu đạt 26 câu. Khi thi sát hạch lái xe ô tô hạng B2 nên làm nhanh 1 lượt trước, câu nào khó để lại. Sau khi làm xong 1 lượt, quay lại những câu chưa làm được để tiếp tục làm. Sau đó kiểm tra lại 1 lượt nữa toàn bộ vì nhiều lúc mình biết nhưng lại gõ số nhầm. Khi làm xong hết rồi và cảm thấy chắc chắn thì hẳn ra phòng thi; nếu không chắc chắn thì đừng vội, tiếp tục ngồi kiểm tra đến hết giờ thì thôi. Nếu trượt lý thuyết thì về luôn, không được thi thực hành nữa. Nộp tiền tháng sau thi lại.
Thi thực hành sát hạch lái xe ô tô: Học viên sẽ ngồi 1 mình trên xe chip và lái xe theo hiệu lệnh tự động bằng tiếng và âm thanh trên xe. Khi xuất phát bạn được 100 điểm và trừ điểm dần (bội số của 5) sau mỗi lần phạm lỗi. Nếu dưới 80 điểm trì trượt. Tổng thời gian các bài thi là 20 phút, kể từ lúc xuất phát đến lúc về đích, dừng xe, kéo phanh tay.
2 CMND photo.
Giấy xác nhận đủ thời gian lái xe 3 năm và có 50.000km lái xe an toàn.
Bằng tốt nghiệp Trung học sơ sở (đối với nâng hạng D, E).
2 CMND photo.
Giấy xác nhận đủ thời gian lái xe 5 năm và có 100.000km lái xe an toàn.
Bằng tốt nghiệp Trung học sơ sở
TRƯỜNG DẠY LÁI XE TIẾN THÀNH CHUYÊN TUYỂN SINH CÁC KHÓA HỌC BẰNG LÁI XE Ô TÔ HẠNG B2 CHẤT LƯỢNG CAO TẠI TPHCM
VÌ SAO NÊN CHỌN TIẾN THÀNH ĐỂ HỌC BẰNG LÁI XE Ô TÔ HẠNG B2
Tiến Thành là địa điểm lựa chọn học lái xe TIN TƯỞNG của các học viên nổi tiếng Showbiz Việt: Hoa hậu Mai Phương Thúy; Ca sĩ – nhạc sĩ Vũ Cát Tường; MC – ca sĩ Ngô Kiến Huy; Ca sĩ – diễn viên Khổng Tú Quỳnh; Người mẫu Trương Nam Thành… đã học và nhận bằng lái tại Trường dạy lái xe Tiến Thành
ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC VIÊN ĐÃ HỌC TẠI TRƯỜNG TIẾN THÀNH
Mình đã học lái xe ô tô tại Tiến Thành. Sẽ giới thiệu bạn qua đây học!
Trường dạy lái xe Tiến Thành
Tôi rất hài lòng sau khi học lái xe ô tô tại Trường này.
Trường này dạy ok.
Mình mới lấy bằng ở đây xong nè 🙂
Ms. Quỳnh Hương – phòng chăm sóc khách hàng
Tòa nhà 45, Bùi Đình Túy, P. 26, Quận Bình Thạnh, TPHCM.
BẠN HỌC ĐƯỢC GÌ TẠI TRƯỜNG TIẾN THÀNH – CHƯƠNG TRÌNH DẠY CHẤT LƯỢNG CAO
– Trong giai đoạn này các bạn sẽ được học các kỹ năng lái xe ô tô ban đầu và lý thuyết lái xe về luật giao thông bao gồm: phối hợp chân côn, chân thắng, chân ga,các thao tác đánh lái, vào số nóng / số nguội, căn lề vạch, tim đường… Đảm bảo BIẾT LÁI XE NGAY trong buổi học đầu tiên.
– Học nhanh phần luật giao thông đường bộ (Các bạn chỉ cần học 2 buổi – với bảng mẹo phần lý thuyết dễ nhớ ” Học là đậu NGAY ” chỉ dành cho học viên tham gia học lái xe ô tô Tiến Thành), hoặc các bạn có thể học lý thuyết tại nhà: trường sẽ hỗ trợ miễn phí sách, đĩa phần mềm và mẹo học lý thuyết cho học viên.
– Tập lái xe ô tô căn bản (thực hành các thao tác căn bản trên xe và lái ô tô trên các đoạn đường vắng).
Giai đoạn 2: rèn luyện và nâng cao kỹ năng lái xe ô tô
– Trong giai đoạn này học viên sẽ ôn lại và rèn luyện các thao tác lái xe căn bản đã học (giai đoạn 1)
– Tập lái xe ô tô trong sa hình thi bằng lái (giáo viên sẽ hướng dẫn các bước để hỗ trợ cho bạn thi sát hạch đạt kết quả tốt nhất).
– Thực hành lái xe ngoài đường trường thực tế (giúp bạn vững tay lái sau khóa học lái xe tại trung tâm).
– Thực hành tập lái xe trên tại bãi thi đạt chuẩn sát hạch của SỞ GTVT 10.000m2 giúp các bạn tự tin nhất khi thi sát hạch.
Học lái xe ô tô Biết Lái Xe Ô tô NGAY Chỉ Trong 1 Giờ Tập Lái Duy Nhất Tại Trường Dạy Lái Xe Tiến Thành. Mời các bạn xem Clip dạy lái xe thực tế của Trường chúng tôi!
Bước 1: Các Thao Tác Lái Xe Ô tô Căn Bản – GV Hướng Dẫn (3 phút 41 giây)
quy định độ tuổi học lái xe ô tô
độ tuổi học bằng lái xe ô tô
độ tuổi học bằng lái xe ô tô hạng c
độ tuổi lái xe container
quy định độ tuổi học lái xe b2
Do tuoi hoc lai xe o to
Quy dinh ve do tuoi hoc lai xe o to b2
Quy dinh ve do tuoi hoc lai xe o to hang C
Quy Định Độ Tuổi Học Lái Xe Ô Tô Của Bộ GTVT Hiện Hành
Giới Hạn Độ Tuổi Được Phép Lái Xe Ô Tô Tại Việt Nam? Bao Nhiêu Tuổi Thì Không Được Phép Lái Xe Ô Tô Nữa?
Giới hạn độ tuổi lái xe ô tô khi tham gia giao thông. Pháp luật có quy đinh về độ tuổi tối đa khi tham gia giao thông bằng ô tô không? Bao nhiêu tuổi thì không được lái xe ô tô nữa? Quy định về độ tuổi lái xe ô tô, học bằng lái xe ô tô mới nhất?
Có nhiều trường hợp người lái xe khi muốn tham gia học lái xe ô tô nhưng còn thắc mắc về độ tuổi lái xe ô tô như thế nào để có thể phù hợp với từng hạng trong quy định của nhà nước. Để giúp cho các bạn nắm được kiến thức các bạn có thể tham khảo thông tin sau đây của chúng tôi để có thể năm vững thông tin về độ tuổi học lái xe ô tô tại Việt Nam hiện nay quy định như thế nào.
Đối với mỗi hạng bằng khác nhau thì sẽ có quy định về độ tuổi học bằng lái xe ô tô khác nhau. Để đăng ký đúng hạng bằng theo độ tuổi của mình thì bạn cần phải nắm được quy định học bằng lái ô tô.
Căn cứ vào Khoản 2 Điều 7 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT quy định như sau:
“Điều 7. Điều kiện đối với người học lái xe
2. Đủ tuổi (tính đến ngày dự sát hạch lái xe), sức khỏe, trình độ văn hóa theo quy định; đối với người học để nâng hạng giấy phép lái xe, có thể học trước nhưng chỉ được dự sát hạch khi đủ tuổi theo quy định.”
Như vậy, theo quy định của pháp luật, điều kiện của người học lái xe là phải đủ tuổi (tính đến ngày dự sát hạch lái xe), sức khỏe, trình độ văn hóa theo quy định. Đủ tuổi ở đây phải là đủ cả ngày, tháng và năm. Mặt khác theo quy định của điều 60 Luật an toàn giao thông đường bộ 2008 quy định về độ tuổi của người lái xe như sau:
“Điều 60. Tuổi, sức khỏe của người lái xe
1. Độ tuổi của người lái xe quy định như sau:
a) Người đủ 16 tuổi trở lên được lái xe gắn máy có dung tích xi-lanh dưới 50 cm3;
b) Người đủ 18 tuổi trở lên được lái xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh có dung tích xi-lanh từ 50 cm3 trở lên và các loại xe có kết cấu tương tự; xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải dưới 3.500 kg; xe ô tô chở người đến 9 chỗ ngồi;
c) Người đủ 21 tuổi trở lên được lái xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải từ 3.500 kg trở lên; lái xe hạng B2 kéo rơ moóc (FB2);
d) Người đủ 24 tuổi trở lên được lái xe ô tô chở người từ 10 đến 30 chỗ ngồi; lái xe hạng C kéo rơ moóc, sơ mi rơ moóc (FC);
đ) Người đủ 27 tuổi trở lên được lái xe ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi; lái xe hạng D kéo rơ moóc (FD);
e) Tuổi tối đa của người lái xe ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi là 50 tuổi đối với nữ và 55 tuổi đối với nam.
2. Người lái xe phải có sức khỏe phù hợp với loại xe, công dụng của xe. Bộ trưởng Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về tiêu chuẩn sức khỏe của người lái xe, việc khám sức khỏe định kỳ đối với người lái xe ô tô và quy định về cơ sở y tế khám sức khỏe của người lái xe.”
Như vậy, độ tuổi lái xe ô tô được quy định tại Điều 60 Luật Giao thông đường bộ 2008 như sau:
– Người đủ 18 tuổi trở lên có quyền được lái xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải dưới 3.500 kg; xe ô tô chở người đến 9 chỗ ngồi.
– Người đủ 21 tuổi trở lên có quyền được lái xe ô tô tải, máy kéo có trọng tả từ 3.500 kg trở lên; lái xe hạng B2 kéo rơ moóc
– Người đủ 24 tuổi trở lên có quyền được lái xe ô tô chở người từ 10 đến 30 chỗ ngồi; lái xe hạng C kéo rơ moóc, sơ mi rơ moóc
– Người đủ 27 tuổi trở lên có quyền được lái xe ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi; lái xe hạng D kéo rơ moóc.
Như vậy, theo quy định của pháp luật về giao thông đường bộ từng loại bằng lái xe ô tô sẽ có những giới hạn độ tuổi yêu cầu khác nhau vì độ khó và điều khiển phương tiện đó cũng khác nhau. Pháp luật không quy định về giới hạn độ tuổi đối với người lái xe mô tô hai bánh. Tuy nhiên người lái xe phải có sức khỏe phù hợp với loại xe, công dụng của xe. Bộ trưởng Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về tiêu chuẩn sức khỏe của người lái xe của người điều khiển phương tiện tại Thông tư 24/2015/TTLT-BYT-BGTVT.
Do đặc thù của từng loại bằng lái xe ô tô mà có những yêu cầu khác nhau về độ tuổi học lái xe ô tô cho từng loại giấy phép lái xe. Thường thì người lái bắt đầu với ba loại bằng lái xe ô tô cơ bản là bằng lái xe ô tô hạng B2, hạng B1 và bằng lái xe hạng C.
2. Quy định về giới hạn độ tuổi lái xe ô tô
Căn cứ Điều 17 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT quy định:
– Giấy phép lái xe hạng B1 có thời hạn đến khi người lái xe đủ 55 tuổi đối với nữ và đủ 60 tuổi đối với nam; trường hợp người lái xe trên 45 tuổi đối với nữ và trên 50 tuổi đối với nam thì giấy phép lái xe được cấp có thời hạn 10 năm, kể từ ngày cấp.
– Giấy phép lái xe hạng A4, B2 có thời hạn 10 năm, kể từ ngày cấp.
– Giấy phép lái xe hạng C, D, E, FB2, FC, FD, FE có thời hạn 05 năm, kể từ ngày cấp.
Theo quy định trên thì không có độ tuổi tối đa để lái xe ô tô, điều đó có nghĩa là nếu có đủ điều kiện về sức khỏe và trình độ lái xe thể hiện qua giấy phép lái xe thì người lái có thể điều khiển xe ô tô. Như vậy, chỉ có giấy phép lái xe hạng B1 cấp cho người lái xe có đề cập đến độ tuổi của người tham gia giao thông. Thời hạn giấy phép lái xe hạng B1 được xác định khi người tham gia giao thông là đến đủ 55 tuổi đối với nữ và đến đủ 60 tuổi đối với nam; trong trường hợp người lái xe trên 45 tuổi đối với nữ và trên 50 tuổi đối với nam thì giấy phép lái xe được cấp có thời hạn 10 năm, kể từ ngày cấp.
Như vậy, pháp luật hiện hành không có quy định cụ thể về giới hạn độ tuổi người tham gia giao thông không được phép lái xe ô tô. Tuy nhiên, pháp luật lại có những quy định về thời hạn của giấy phép lái xe ô tô. Dựa vào thời hạn của giấy phép lái xe sẽ xác định được giới hạn độ tuổi của người lái xe.
3. Bao nhiêu tuổi thì không được phép lái ô tô nữa?
Chào luật sư, cho mình hỏi có Thông tư hay Nghị định nào quy định giới hạn về độ tuổi lái xe ô tô khi tham gia giao thông (bao nhiêu tuổi thì hết được lái xe ô tô các loại)
Chân thành cảm ơn luật sư.
Quy định của pháp luật về các hạng giấy phép lái xe được dùng cho các loại xe như sau:
Hạng B 1 cấp cho người không hành nghề lái xe để điều khiển các loại xe sau đây: Ô tô chở người đến 9 chỗ ngồi, kể cả chỗ ngồi cho người lái xe; Ô tô tải, kể cả ô tô tải chuyên dùng có trọng tải thiết kế dưới 3.500 kg; Máy kéo kéo một rơ moóc có trọng tải thiết kế dưới 3.500 kg.
Hạng B2 cấp cho người hành nghề lái xe để điều khiển các loại xe sau đây: Ô tô chuyên dùng có tr ọng tải thiết kế dưới 3.500 kg; Các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1.
Hạng C cấp cho người lái xe để điều khiển các loại xe sau đây: Ô tô tải, kể cả ô tô tải chuyên dùng, ô tô chuyên dùng có trọng tải thiết k ế từ 3.500 kg trở lên; Máy kéo kéo một rơ moóc có trọng tải thiết k ế từ 3.500 kg trở lên; Các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B 1 , B2.
Hạng D cấp cho người lái xe để điều khiển các loại xe sau đây: Ô tô chở người từ 10 đến 30 chỗ ngồi, kể cả chỗ ngồi cho người lái xe; Các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B 1 , B2 và C .
Hạng E cấp cho người lái xe để điều khiển các loại xe sau đây: Ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi; Các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2, C và D.
Hạng F cấp cho người đã có giấy phép lái xe các hạng B2, C , D và E để điều khiển các loại xe ô tô tương ứng kéo rơ moóc có trọng tải thiết kế lớn hơn 750 kg, sơ mi rơ moóc, ô tô khách nối toa, được quy định cụ thể như sau: Hạng FB2 cấp cho người lái xe ô tô để lái các loại xe quy định tại giấy phép lái xe hạng B2 có kéo rơ moóc và được điều khiển các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B 1 và hạng B2; Hạng FC cấp cho người lái xe ô tô để lái các loại xe quy định tại giấy phép lái xe hạng C có kéo rơ moóc, ô tô đầu kéo kéo sơ mi rơ moóc và được điều khiển các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B 1 , B2, C và hạng FB2; Hạng FD cấp cho người lái xe ô tô để lái các loại xe quy định tại giấy phép lái xe hạng D có kéo rơ moóc và được điều khiển các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B 1 , B2, C , D và FB2; Hạng FE cấp cho người lái xe ô tô để lái các loại xe quy định tại giấy phép lái xe hạng E có kéo rơ moóc và được điều khiển các loại xe: ô tô chở khách nối toa và các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2, C , D, E, FB2, FD.
Pháp luật hiện hành không có quy định cụ thể về giới hạn độ tuổi người tham gia giao thông không được phép lái xe ô tô. Tuy nhiên, pháp luật lại có những quy định về thời hạn của giấy phép lái xe ô tô quy định tại Điều 17 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT quy định:
2. Giấy phép lái xe hạng B 1 có thời hạn đến khi người lái xe đủ 55 tuổi đối với nữ và đủ 60 tuổi đối với nam; trường hợp người lái xe trên 45 tuổi đối với nữ và trên 50 tuổi đối với nam thì giấy phép lái xe được cấp có thời hạn 10 năm, kể từ ngày cấp.
3. Giấy phép lái xe hạng A4, B2 có thời hạn 10 năm, kể từ ngày cấp.
Như vậy, chỉ có giấy phép lái xe hạng B1 cấp cho người lái xe có đề cập đến độ tuổi của người tham gia giao thông. Thời hạn giấy phép lái xe hạng B1 được xác định khi người tham gia giao thông là đến đủ 55 tuổi đối với nữ và đến đủ 60 tuổi đối với nam; trong trường hợp người lái xe trên 45 tuổi đối với nữ và trên 50 tuổi đối với nam thì giấy phép lái xe được cấp có thời hạn 10 năm, kể từ ngày cấp. Nếu trên các độ tuổi theo quy định của pháp luật mà người lái xe vẫn muốn điều khiển phương tiện thì có thể tiếp tục gia hạn hiệu lực của giấy phép lái xe.
4. Chưa đủ tuổi lái xe ô tô bị phạt thế nào?
Thưa luật sư! Luật sư cho tôi hỏi; Cháu tôi năm nay 17 tuổi nhưng đã biết lái ô tô. Cháu đã tự ý lấy ô tô để đi chơi và bị công an bắt. Tôi muốn hỏi với hành vi chưa đủ tuổi lái xe ô tô sẽ bị phạt thế nào? Mong luật sư tư vấn giúp tôi! Tôi xin cám ơn!
Khoản 1 Điều 60 Luật Giao thông đường bộ quy định về độ tuổi của người lái xe như sau:
– Người đủ 16 tuổi trở lên được lái xe gắn máy có dung tích xi-lanh dưới 50 cm3;
– Người đủ 18 tuổi trở lên được lái xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh có dung tích xi-lanh từ 50 cm3 trở lên và các loại xe có kết cấu tương tự; xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải dưới 3.500 kg; xe ô tô chở người đến 9 chỗ ngồi;
– Người đủ 21 tuổi trở lên được lái xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải từ 3.500 kg trở lên; lái xe hạng B2 kéo rơ moóc (FB2);
– Người đủ 24 tuổi trở lên được lái xe ô tô chở người từ 10 đến 30 chỗ ngồi; lái xe hạng C kéo rơ moóc, sơ mi rơ moóc (FC);
– Người đủ 27 tuổi trở lên được lái xe ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi; lái xe hạng D kéo rơ moóc (FD);
– Tuổi tối đa của người lái xe ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi là 50 tuổi đối với nữ và 55 tuổi đối với nam.
Như vậy, ở độ tuổi 17, cháu bạn chỉ được phép lái xe gắn máy có dung tích dưới 50 cm3. Trường hợp cháu bạn lái xe ô tô có nghĩa là đã vi phạm quy định về điều kiện người điều khiển xe cơ giới và bị xử phạt theo quy định của Nghị định 100/2019/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đường bộ và đường sắt.
Cụ thể, tại Khoản 6, Điều 21 quy định phạt tiền từ 1.200.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi điều khiển xe ô tô, máy kéo và các loại xe tương tự xe ô tô.
Cập nhật thông tin chi tiết về Độ Tuổi Học Lái Xe Ô Tô trên website Daitayduong.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!