Bạn đang xem bài viết Biển Báo Tốc Độ Có Hết Hiệu Lực Khi Qua Ngã Tư Không? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Daitayduong.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Thời gian qua, không ít tài xế bị xử lý lỗi chạy quá tốc độ vì hiểu nhầm hiệu lực của biển báo khi qua ngã tư. Vậy, hiệu lực của biển báo khi qua ngã tư hiện nay quy định thế nào? Có phải qua ngã tư, biển báo tốc độ hết hiệu lực?Về vị trí đặt biển hiệu lệnh theo chiều đi và hiệu lực tác dụng của biển, Quy chuẩn 41:2023 có hiệu lực đến trước ngày 01/7/2023 quy định như sau:
Nếu đoạn đường phải thi hành biển hiệu lệnh có hiệu lực rất dài thì tại các nơi đường giao nhau, biển hiệu lệnh phải được nhắc lại, đặt ngay sau nơi giao nhau theo hướng đường đang có biển hiệu lệnh. Nếu không có biển nhắc lại thì biển hiệu lệnh được mặc nhiên xem là hết hiệu lực.
Nếu chỉ nhìn vào quy định này, nhiều người sẽ hiểu rằng qua ngã tư, biển báo mặc định hết hiệu lực. Tuy nhiên, tại thời điểm Quy chuẩn 41:2023 có hiệu lực thì Thông tư 91/2023/TT-BGTVT (đã hết hiệu lực từ cuối năm 2023) cũng quy định như sau: “Biển số 420 có hiệu lực khu đông dân cư đối với tất cả các tuyến đường nằm trong khu vực đô thị cho đến vị trí đặt biển số 421”.
Từ ngày 01/7/2023, Quy chuẩn 41:2023 có hiệu lực đã quy định chi tiết hơn để tránh tài xế hiểu lầm, như sau:
Nếu đoạn đường phải thi hành biển hiệu lệnh đi qua các nút giao (trừ giao với các ngõ, ngách, hẻm hoặc lối ra vào cơ quan, đơn vị; hoặc khu đất lân cận mà phương tiện chỉ có thể ra, vào khu đất bằng một lối đi chung), biển hiệu lệnh phải được nhắc lại đặt phía sau nút giao theo hướng đường đang có biển hiệu lệnh, trừ các biển R.420, R.421, các biển hiệu lệnh có tác dụng trong khu vực và các trường hợp có quy định riêng.
Như vậy, qua ngã tư, biển báo tốc độ mặc định hết hiệu lực trừ 03 trường hợp sau:
(i) Đoạn đường giao với các ngõ, ngách, hẻm hoặc lối ra vào cơ quan, đơn vị; hoặc khu đất lân cận mà phương tiện chỉ có thể ra, vào khu đất bằng một lối đi chung;
(ii) Biển R.420 (bắt đầu khu đông dân cư), R.421 (hết khu đông dân cư);
(iii) Các biển hiệu lệnh có tác dụng trong khu vực và các trường hợp có quy định riêng.
Theo quy định trên, có thể hiểu, đối với tất cả các tuyến đường trong khu đông dân cư, biển báo “bắt đầu khu đông dân cư” (R.420) có hiệu lực từ vị trí đặt biển đến vị trí đặt biển báo “hết khu đông dân cư” (R.421).
Do trong đô thị có nhiều nút giao, không thể đặt biển nhắc lại tại mỗi nút giao nên các tài xế cần lưu ý, chỉ khi nhìn thấy biển R.421 thì biển R.420 mới hết hiệu lực.
Và cũng từ đây, tài xế mới không còn phải tuân thủ tốc độ trong khu đông dân cư.
Tốc độ tối đa trong khu đông dân cư là bao nhiêu?Theo quy định tại Thông tư 31/2023/TT-BGTVT, tốc độ tối đa cho phép xe cơ giới tham gia giao thông trong khu vực đông dân cư như sau:
(i) Xe máy chuyên dùng, xe gắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe tương tự: tối đa 40 km/h;
(ii) Xe cơ giới chạy trên đường đôi; đường một chiều có từ hai làn xe cơ giới trở lên: 60km/h;
(iii) Xe cơ giới chạy trên đường hai chiều; đường một chiều có một làn xe cơ giới: 50km/h.
Nếu gặp biển khu đông dân cư, tài xế phải tuân thủ tốc độ quy định như trên cho đến khi đặt biển báo hết khu đông dân cư. Bởi trường hợp này qua ngã tư, biển báo không tự động hết hiệu lực. Tái xế cần lưu ý để tránh bị xử phạt.
Bài viết trong lĩnh vực pháp luật giao thông được luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật, hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.
Bài viết có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, quý Vị chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo, bởi nó có thể chỉ là quan điểm cá nhân người viết.
Có Phải Qua Ngã Tư, Biển Báo Tốc Độ Hết Hiệu Lực?
Thời gian qua, không ít tài xế bị xử lý lỗi chạy quá tốc độ vì hiểu nhầm hiệu lực của biển báo khi qua ngã tư. Vậy, hiệu lực của biển báo khi qua ngã tư hiện nay quy định thế nào?
Có phải qua ngã tư, biển báo tốc độ hết hiệu lực?Về vị trí đặt biển hiệu lệnh theo chiều đi và hiệu lực tác dụng của biển, Quy chuẩn 41:2023 có hiệu lực đến trước ngày 01/7/2023 quy định như sau:
Nếu đoạn đường phải thi hành biển hiệu lệnh có hiệu lực rất dài thì tại các nơi đường giao nhau, biển hiệu lệnh phải được nhắc lại, đặt ngay sau nơi giao nhau theo hướng đường đang có biển hiệu lệnh. Nếu không có biển nhắc lại thì biển hiệu lệnh được mặc nhiên xem là hết hiệu lực.
Nếu chỉ nhìn vào quy định này, nhiều người sẽ hiểu rằng qua ngã tư, biển báo mặc định hết hiệu lực. Tuy nhiên, tại thời điểm Quy chuẩn 41:2023 có hiệu lực thì Thông tư 91/2023/TT-BGTVT (đã hết hiệu lực từ cuối năm 2023) cũng quy định như sau: ” Biển số 420 có hiệu lực khu đông dân cư đối với tất cả các tuyến đường nằm trong khu vực đô thị cho đến vị trí đặt biển số 421“.
Từ ngày 01/7/2023, Quy chuẩn 41:2023 có hiệu lực đã quy định chi tiết hơn để tránh tài xế hiểu lầm, như sau:
Nếu đoạn đường phải thi hành biển hiệu lệnh đi qua các nút giao (trừ giao với các ngõ, ngách, hẻm hoặc lối ra vào cơ quan, đơn vị; hoặc khu đất lân cận mà phương tiện chỉ có thể ra, vào khu đất bằng một lối đi chung), biển hiệu lệnh phải được nhắc lại đặt phía sau nút giao theo hướng đường đang có biển hiệu lệnh, trừ các biển R.420, R.421, các biển hiệu lệnh có tác dụng trong khu vực và các trường hợp có quy định riêng.
Như vậy, qua ngã tư, biển báo tốc độ mặc định hết hiệu lực trừ 03 trường hợp sau:
– Đoạn đường giao với các ngõ, ngách, hẻm hoặc lối ra vào cơ quan, đơn vị; hoặc khu đất lân cận mà phương tiện chỉ có thể ra, vào khu đất bằng một lối đi chung;
– Biển R.420 (bắt đầu khu đông dân cư), R.421 (hết khu đông dân cư);
– Các biển hiệu lệnh có tác dụng trong khu vực và các trường hợp có quy định riêng.
Theo quy định trên, có thể hiểu, đối với tất cả các tuyến đường trong khu đông dân cư, biển báo “bắt đầu khu đông dân cư” (R.420) có hiệu lực từ vị trí đặt biển đến vị trí đặt biển báo “hết khu đông dân cư” (R.421).
Do trong đô thị có nhiều nút giao, không thể đặt biển nhắc lại tại mỗi nút giao nên các tài xế cần lưu ý, chỉ khi nhìn thấy biển R.421 thì biển R.420 mới hết hiệu lực.
Và cũng từ đây, tài xế mới không còn phải tuân thủ tốc độ trong khu đông dân cư.
Tốc độ tối đa trong khu đông dân cư là bao nhiêu?Theo quy định tại Thông tư 31/2023/TT-BGTVT, tốc độ tối đa cho phép xe cơ giới tham gia giao thông trong khu vực đông dân cư như sau:
– Xe máy chuyên dùng, xe gắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe tương tự: tối đa 40 km/h;
– Xe cơ giới chạy trên đường đôi; đường một chiều có từ hai làn xe cơ giới trở lên: 60km/h;
– Xe cơ giới chạy trên đường hai chiều; đường một chiều có một làn xe cơ giới: 50km/h.
Nếu gặp biển khu đông dân cư, tài xế phải tuân thủ tốc độ quy định như trên cho đến khi đặt biển báo hết khu đông dân cư. Bởi trường hợp này qua ngã tư, biển báo không tự động hết hiệu lực. Tái xế cần lưu ý để tránh bị xử phạt.
Qua Ngã Tư Biển Báo Tốc Độ Sẽ Hết Hiệu Lực Có Phải Không?
Thời gian qua, không ít tài xế bị xử lý lỗi chạy quá tốc độ vì hiểu nhầm hiệu lực của biển báo khi qua ngã tư. Vậy, hiệu lực của biển báo khi qua ngã tư hiện nay quy định thế nào?
Có phải qua ngã tư, biển báo tốc độ hết hiệu lực?Về vị trí đặt biển hiệu lệnh theo chiều đi và hiệu lực tác dụng của biển, Quy chuẩn 41:2023 có hiệu lực đến trước ngày 01/7/2023 quy định như sau:
Nếu đoạn đường phải thi hành biển hiệu lệnh có hiệu lực rất dài thì tại các nơi đường giao nhau, biển hiệu lệnh phải được nhắc lại, đặt ngay sau nơi giao nhau theo hướng đường đang có biển hiệu lệnh. Nếu không có biển nhắc lại thì biển hiệu lệnh được mặc nhiên xem là hết hiệu lực.
Nếu chỉ nhìn vào quy định này, nhiều người sẽ hiểu rằng qua ngã tư, biển báo mặc định hết hiệu lực. Tuy nhiên, tại thời điểm Quy chuẩn 41:2023 có hiệu lực thì Thông tư 91/2023/TT-BGTVT (đã hết hiệu lực từ cuối năm 2023) cũng quy định như sau: “Biển số 420 có hiệu lực khu đông dân cư đối với tất cả các tuyến đường nằm trong khu vực đô thị cho đến vị trí đặt biển số 421”.
Từ ngày 01/7/2023, Quy chuẩn 41:2023 có hiệu lực đã quy định chi tiết hơn để tránh tài xế hiểu lầm, như sau:
Nếu đoạn đường phải thi hành biển hiệu lệnh đi qua các nút giao (trừ giao với các ngõ, ngách, hẻm hoặc lối ra vào cơ quan, đơn vị; hoặc khu đất lân cận mà phương tiện chỉ có thể ra, vào khu đất bằng một lối đi chung), biển hiệu lệnh phải được nhắc lại đặt phía sau nút giao theo hướng đường đang có biển hiệu lệnh, trừ các biển R.420, R.421, các biển hiệu lệnh có tác dụng trong khu vực và các trường hợp có quy định riêng.
Như vậy, qua ngã tư, biển báo tốc độ mặc định hết hiệu lực trừ 03 trường hợp sau:
(i) Đoạn đường giao với các ngõ, ngách, hẻm hoặc lối ra vào cơ quan, đơn vị; hoặc khu đất lân cận mà phương tiện chỉ có thể ra, vào khu đất bằng một lối đi chung;
(ii) Biển R.420 (bắt đầu khu đông dân cư), R.421 (hết khu đông dân cư);
(iii) Các biển hiệu lệnh có tác dụng trong khu vực và các trường hợp có quy định riêng.
Theo quy định trên, có thể hiểu, đối với tất cả các tuyến đường trong khu đông dân cư, biển báo “bắt đầu khu đông dân cư” (R.420) có hiệu lực từ vị trí đặt biển đến vị trí đặt biển báo “hết khu đông dân cư” (R.421).
Do trong đô thị có nhiều nút giao, không thể đặt biển nhắc lại tại mỗi nút giao nên các tài xế cần lưu ý, chỉ khi nhìn thấy biển R.421 thì biển R.420 mới hết hiệu lực.
Và cũng từ đây, tài xế mới không còn phải tuân thủ tốc độ trong khu đông dân cư.
Tốc độ tối đa trong khu đông dân cư là bao nhiêu?Theo quy định tại Thông tư 31/2023/TT-BGTVT, tốc độ tối đa cho phép xe cơ giới tham gia giao thông trong khu vực đông dân cư như sau:
(i) Xe máy chuyên dùng, xe gắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe tương tự: tối đa 40 km/h;
(ii) Xe cơ giới chạy trên đường đôi; đường một chiều có từ hai làn xe cơ giới trở lên: 60km/h;
(iii) Xe cơ giới chạy trên đường hai chiều; đường một chiều có một làn xe cơ giới: 50km/h.
Nếu gặp biển khu đông dân cư, tài xế phải tuân thủ tốc độ quy định như trên cho đến khi đặt biển báo hết khu đông dân cư. Bởi trường hợp này qua ngã tư, biển báo không tự động hết hiệu lực. Tái xế cần lưu ý để tránh bị xử phạt.
Khuyến nghị của Công ty Luật TNHH Everest
Bài viết trong lĩnh vực pháp luật nêu trên được luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật, hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.
Bài viết có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, quý vị chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo, bởi nó có thể chỉ là quan điểm cá nhân người viết
Hiệu Lực Biển Báo Tốc Độ
Việc tham gia giao thông an toàn không chỉ phụ thuộc vào yếu tố kỹ thuật lái xe của người điều khiển mà còn phụ thuộc vào nhiều các yếu tố khác. Một trong những nguyên nhân chính thường xuyên dẫn đến tai nạn giao thông đó là người tham gia giao thông chưa có đủ kiến thức về hệ thống biển báo cũng như chưa hiểu rõ về tác dụng hiệu lực biển báo tốc độ trên những tuyến đường giao thông.
Để thực hiện hiệu lực này đã có biển báo cấm số 127 (Biển báo tốc độ tối đa cho phép). Biển này có hiệu lực cấm tất cả các phương tiện xe cơ giới khi tham gia giao thông chạy với tốc độ tối đa vượt quá trị số ghi trên biển, trừ các phương tiện tham gia giao thông được ưu tiên theo quy định của nhà nước.
Trị số được ghi trên biển báo cấm số 127 được tính bằng km/h. Biển báo áp dụng trong những trường hợp sau:
Trên những đoạn đường qua địa hình bằng phẳng, những đoạn đường qua khu vực dân cư đông người có tầm nhìn tối thiểu một chiều dưới 75m hoặc tầm nhìn hai chiều tối thiểu dưới 140m.
Trên những đoạn đường cấp thấp có tầm nhìn tối thiểu một chiều dưới 20m hoặc tầm nhìn hai chiều tối thiểu dưới 30m.
Ở những vị trí đường cong có độ dốc ngang mặt đường không phù hợp với tốc độ xe chạy theo thiết kế.
Trong những trường hợp qua các cầu tạm, cầu hẹp và yếu, cầu phao, cầu cáp, đường gồ ghề, qua các trạm kiểm soát, trạm thu phí đường bộ.
Hiệu lực biển báo tốc độ tối đa bắt đầu từ vị trí đặt biển báo số 127 đến vị trí đặt biển số 134 (Biển báo hết hạn chế tốc độ tối đa).
Ký hiệu biển báo: Biển báo tốc độ tối đa có dạng hình tròn với viền màu đỏ, nền biển báo có màu trắng, phía trong biển báo có in các ký tự số tương ứng với tốc độ tối đa được phép chạy trên đoạn đường đó.
Biển báo tốc độ tối đa cho phép về ban đêmKhi cần phải quy định tốc độ tối đa về ban đêm cho các phương tiện sẽ được đặt biển số P.127a (Biển báo tốc độ tối đa cho phép về ban đêm). Biển này áp dụng cho một số trường hợp khi qua khu đông dân cư vào ban đêm nhằm mục đích nâng cao tốc độ vận hành khi đường ít xe chạy.
Biển chỉ có hiệu lực trong khoảng thời gian ghi trên biển và trong phạm vi từ vị trí đặt biển P.127a đến vị trí đặt biển số R.421 (Biển báo hết đoạn đường qua khu đông dân cư). Trị số ghi trên biển tốc độ tối đa cho phép về ban đêm được tính bằng km/h và không được lớn hơn 80 km/h. Người tham gia giao thông về ban đêm không được vượt quá giá trị tốc độ ghi trên biển trừ một số trường hợp được ưu tiên theo quy định.
Biển báo tốc độ tối thiểu cho phépTheo Luật Giao thông đường bộ thì biển báo tốc độ tối thiểu cho phép thuộc nhóm “Biển hiệu lệnh”. Đó là biển báo R.306, biển báo tốc độ tối thiểu cho phép các xe cơ giới chạy.
Biển R.306 có hiệu lực cấm các loại xe cơ giới khi tham gia đoạn đường có biển báo này chạy với tốc độ nhỏ hơn trị số ghi trên biển. Riêng các loại xe do sự chế tạo có tốc độ tối đa không đạt tốc độ tối thiểu đã ghi thì không được phép đi vào đoạn đường này. Trị số ghi trên biển được tính bằng km/h.
Hiệu lực biển báo tốc độ tối thiểu cho phép bắt đầu từ vị trí đặt biển R.306 đến khi thấy biển số R.307 “Biển báo hết đoạn đường hạn chế tốc độ tối thiểu” hoặc gặp biển số 135 “Biển báohết tất cả các lệnh cấm”, thì ngay lúc này các xe được phép chạy chậm hơn trị số ghi trên biển báo nhưng không được gây cản trở các xe khác tham gia giao thông.
Ký hiệu biển báo: Biển báo tốc độ tối thiểu được quy định có hình dạng tròn, nền màu xanh và chữ số màu trắng.
Khi thấy biển báo tốc độ tối thiểu cho phép, các phương tiện cần chú ý chấp hành theo quy định. Nếu như trên đoạn đường có quy định tốc độ tối thiểu cho phép mà người điều khiển xe vi phạm thì sẽ bị xử phạt hành chính.
Khi tham gia giao thông để đảm bảo an toàn cho chính mình và mọi người xung quanh khác thì các bạn cũng nên đọc hiểu và nắm vững một số kiến thức về các loại biển báo giao thông như các loại biển báo cấm, biển hiệu lệnh, đặc biệt là loại biển báo tốc độ bạn cần nắm rõ về tác dụng của biển báo ghi gặp và khi nào thì hiệu lực biển báo tốc độ đó hết hiệu lực để chạy với tốc độ phù hợp.
Hiệu Lực Biển Báo Tốc Độ – Phạm Vi Tác Dụng Của Biển Báo
Qua Ngã Tư Có Phải Đặt Lại Biển Báo Không ?
Luật sư trả lời:
Đa số các biển báo giao thông đều có hiệu lực theo chiều lưu thông. Quy định như vậy để đảm bảo cho việc người điều khiển phương tiện sẽ nhìn thấy biển báo trước để nhận biết các cảnh báo, chỉ dẫn hoặc biết và hiện chấp hành các hiệu lệnh được quy định theo biển.
Việc đặt biển báo nhắc được thực hiện trong trường hợp phạm vi hiệu lực của biển rất dài, qua nhiều nơi giao cắt, quay đầu hoặc trong trường hợp biển báo đặt bên phải (khó quan sát), hoặc đặt ở tuyến đường nguy hiểm có chiều dài lớn. Điều này đảm bảo người điều khiển phương tiện dù từ các lối rẽ khác đi vào tuyến đường có hiệu lực của biển báo vẫn biết và chấp hành hiệu lệnh điều khiển giao thông.
Qua ngã tư có phải đặt lại biển báo không !?
Không có quy định chung cho quãng đường bao nhiêu mét hay kilomet buộc phải nhắc lại biển bởi mỗi loại biển báo và mỗi biển cụ thể lại có một ý nghĩa khác nhau để điều khiển giao thông. Việc nhắc lại của biển được quy định chung về hiệu lực của mỗi nhóm biển hoặc mỗi biển cụ thể.
Quy chuẩn 41:2023 về báo hiệu đường bộ có quy định đối với loại biển báo cấm, biển hiệu lệnh, nếu không được nhắc lại tại các nơi giao nhau, thì mặc nhiên được xem là hết hiệu lực. Tuy nhiên, quy chuẩn này cũng chưa thật sự phù hợp khi áp dụng chi tiết cho từng biển cụ thể.
Ví dụ đối với biển R.420 (Khu đông dân cư), hiệu lực của biển được quy định tại Điều 3 Thông tư số 91/2023/TT-BGTVT ngày 31/12/2023: “Biển số 420 có hiệu lực khu đông dân cư đối với tất cả các tuyến đường nằm trong khu vực đô thị cho đến vị trí đặt biển số 421”, và ngay tại quy chuẩn 41:2023 khi quy định chi tiết về hiệu lực của biển R.420 cũng có nội dung tương tự. Tức có thể hiểu rằng, dù không cần đặt biển nhắc lại khi qua nơi giao cắt, biển R.420 vẫn được xem là có hiệu lực từ phạm vi đặt biển cho đến vị trí đặt biển R.421 (Hết khu đông dân cư).
Trân trọng !
Thông tin về chúng tôi: Chi nhánh Thái Nguyên – Công ty Luật Việt Kim (Đoàn Luật sư Tp Hà Nội)
Địa chỉ: số 272 Phan Đình Phùng, Tp Thái Nguyên
Điện thoại: 091.663.2282 (Luật sư Vũ Quang)
Email: vinhquang.law@gmail.com
Tốc Độ Tối Đa Khi Điều Khiển Xe Trên Đường Cao Tốc Không Có Biển Báo Hiệu
Tổng đài cho tôi hỏi tốc độ tối đa cho phép trên đường cao tốc là bao nhiêu? Tôi điều khiển xe ô tô với tốc độ 125 km/h trên đường cao tốc không có biển quy định về tốc độ tối đa thì bị xử phạt như thế nào?
Thứ nhất, tốc độ tối đa cho phép trên đường cao tốcCăn cứ theo quy định tại khoản 12 Điều 3 Luật giao thông đường bộ năm 2008 như sau:
12. Đường cao tốclà đường dành cho xe cơ giới, có dải phân cách chia đường cho xe chạy hai chiều riêng biệt; không giao nhau cùng mức với một hoặc các đường khác; được bố trí đầy đủ trang thiết bị phục vụ, bảo đảm giao thông liên tục, an toàn, rút ngắn thời gian hành trình và chỉ cho xe ra, vào ở những điểm nhất định.”
Bên cạnh đó, căn cứ theo Điều 9 Thông tư 31/2023/TT-BGTVT thì:
“Điều 9. Tốc độ của các loại xe cơ giới, xe máy chuyên dùng trên đường cao tốc
Khi tham gia giao thông trên đường cao tốc, người điều khiển xe cơ giới, xe máy chuyên dùng phải tuân thủ tốc độ tối đa, tốc độ tối thiểu ghi trên biển báo hiệu đường bộ.
Tốc độ tối đa cho phép khai thác trên đường cao tốc không vượt quá 120 km/h.”
Như vậy, tốc độ của các loại xe cơ giới trên đường cao tốc được ghi trên biển báo hiệu. Tuy nhiên, nếu không có biển báo hiệu thì tốc độ tối đa cho phép trên đường cao tốc là 120 km/h.
Thứ hai, mức phạt vượt quá tốc độ trên đường cao tốc:Căn cứ theo quy định tại điểm a khoản 3 Điều 5 Nghị định 100/2023/NĐ-CP như sau:
“Điều 5. Xử phạt người điều khiển, người được chở trên xe ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô vi phạm quy tắc giao thông đường bộ
3. Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 05 km/h đến dưới 10 km/h;”
Như vậy theo quy định trên đối chiếu với trường hợp của bạn; bạn đi ô tô vì trên đường cao tốc không có biển báo hiệu ghi tốc độ nên bạn chạy với 125 km/h (trên đường cao tốc không có biển báo hiệu tốc độ tối đa cho phép nên xác định tốc độ tối đa được phép chạy là 120 km/h); do đó bạn đã chạy quá 5 km/h. Bởi vậy, bạn sẽ bị xử phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.000.000 đồng.
Tổng đài tư vấn trực tuyến về Giao thông đường bộ: 19006172
Tốc độ tối đa cho phép trên đường cao tốc được thực hiện theo quy định của pháp luật hiện hành.
Xử phạt khi ô tô đi ngược chiều của đường một chiều
Cách xác định xe vượt quá tải trọng khi tham gia giao thông
Cập nhật thông tin chi tiết về Biển Báo Tốc Độ Có Hết Hiệu Lực Khi Qua Ngã Tư Không? trên website Daitayduong.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!