Bạn đang xem bài viết Biển Báo Đường Bộ Ah17 được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Daitayduong.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
* Song song với tuyến đường 14B đi qua địa phận Đà Nẵng tôi thấy có biển báo đường bộ nền xanh chữ trắng, viền trắng ghi AH17. Xin cho hỏi đây là loại biển báo gì và ý nghĩa của con số đi kèm tiếp sau đó. (Hà Văn Bảy, Hải Châu, Đà Nẵng)
– Biển báo AH là biển báo đường bộ đối ngoại viết tắt của chữ Asian Highway (đường xuyên Á) do Việt Nam đã ký các thỏa thuận quốc tế về đường bộ đối ngoại bao gồm: Hiệp định khung ASEAN về tạo thuận lợi cho vận tải hàng hóa quá cảnh, Hiệp định Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng về tạo thuận lợi cho vận tải hàng và người qua lại biên giới.
Một đoạn AH17 đi qua cầu Tiên Sơn, thành phố Đà Nẵng. (Ảnh chụp màn hình)
Dự án đường xuyên Á là một dự án nối liền các quốc gia châu Âu và châu Á do Ủy ban Kinh tế-Xã hội châu Á-Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc (ESCAP) khởi xướng, để nối liền các tuyến đường cao tốc châu Á. Đây là một trong 3 dự án phát triển hạ tầng giao thông châu Á (Asian Land Transport Infrastructure Development – ALTID), được ESCAP công bố tại kỳ họp thứ 48 năm 1992, bao gồm đường xuyên Á (Asian Highway – Viết tắt là AH), đường sắt xuyên Á (Trans-Asian Railway – TAR) và dự án tạo thuận lợi cho vận tải đường bộ.
Về đường AH, do trong Điều lệ báo hiệu đường bộ của Việt Nam chưa có hướng dẫn về hệ thống biển báo trên đường bộ đối ngoại, nên Hội nghị cấp Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải các nước ASEAN trên cơ sở thỏa thuận đã chọn mẫu biển báo do Thái Lan đưa ra.
Theo hướng dẫn của Tổng cục Đường bộ Việt Nam, các tuyến đường bộ đối ngoại ở nước ta bao gồm: AH1, AH13, AH14, AH15, AH16, AH17, AH131, AH132.
Trong đó, AH1 là tuyến đường bộ dài nhất của hệ thống xa lộ xuyên Á với tổng chiều dài 12.845 dặm (20.557 km) từ Tokyo qua Triều Tiên, Trung Quốc, các nước Đông Nam Á và Ấn Độ đến biên giới giữa Iran,Thổ Nhĩ Kỳ và Bulgaria tây Istanbul.
Ở Việt Nam, AH1 trùng với quốc lộ (QL) 1A và đi qua Cửa khẩu Hữu Nghị (tỉnh Lạng Sơn) – Bắc Giang – Bắc Ninh – thủ đô Hà Nội – Phủ Lý – Ninh Bình – Thanh
Hóa – Vinh – Hà Tĩnh – Đồng Hới – Đông Hà (tỉnh Quảng Trị) – Huế – Đà Nẵng – Tam Kỳ – Quảng Ngãi – Quy
Nhơn – Tuy Hòa – Nha Trang – Phan Rang – Phan
Thiết – Biên Hòa – Dĩ An – thành phố Hồ Chí Minh.
Từ thành phố Hồ Chí Minh, AH1 trùng với QL 22 và đi thẳng tới Cửa khẩu Mộc Bài (tỉnh Tây Ninh).
AH13 từ Hà Nội theo QL 6 lên Điện Biên; từ Điện Biên theo QL 12 thẳng qua biên giới Lào.
AH14 từ Hải Phòng ra Hà Nội và lên Lào Cai.
AH15 trùng với QL 8A từ Vinh đến biên giới Lào.
AH16 từ Đông Hà (Quảng Trị) theo QL 9 đến biên giới Lào.
AH17 từ Đà Nẵng theo QL 14B qua các huyện Đại Lộc, Nam Giang, Phước Sơn (tỉnh Quảng Nam), Đắk Glei, thị trấn Plei Cần (tỉnh Kon Tum). Từ Plei Cần theo QL 40 qua cửa khẩu Bờ Y – biên giới của 3 nước Đông Dương gồm Việt Nam, Lào và Campuchia.
AH131 từ cảng Vũng Áng (thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh) theo QL 24 rồi QL 12A qua biên giới Lào. AH132 từ Quảng Ngãi theo QL 24 lên Kon Tum, từ đây theo QL 12 lên Plei Cần rồi theo QL 40 qua biên giới Lào.
Lưu ý, AH là ký hiệu viết tắt của Asian Highway (Hệ thống Đường bộ Xuyên Á) chứ không phải ASEAN Highway (Đường cao tốc ASEAN).
ĐNCT
Biển Báo Hiệu Đường Bộ
Biển phụ – Ý nghĩa của các biển phụ giao thông đường bộ
Biển phụ thường được đặt kết hợp với các biển báo nguy hiểm, biển báo cấm, biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn nhằm thuyết minh bổ sung để hiểu rõ hơn các biển đó. Biển phụ gồm 9 kiểu được đánh số thứ tự từ biển số 501 đến biển số 509. Xem thêm các nhóm biển báo giao thông đường bộ khác:
– Biển báo cấm – Biển báo nguy hiểm – Biển hiệu lệnh – Biển chỉ dẫn – Biển phụ – Vạch kẻ đườngXem
chi tiết ý nghĩa của các biển
Số hiệu biển báo:
501
Tên biển báo:
Phạm vi tác dụng của biển
Chi tiết:
Để thông báo chiều dài đoạn đường nguy hiểm hay đoạn đường phải thi hành lệnh cấm hoặc hạn chế.
Số hiệu biển báo:
502
Tên biển báo:
Khoảng cách đến đối tượng báo hiệu
Chi tiết:
Để thông báo khoảng cách thực tế từ vị trí đặt biển đến đối tượng báo hiệu ở phía trước.
Số hiệu biển báo:
503a
Tên biển báo:
Hướng tác dụng của biển
Chi tiết:
Đặt bên dưới các biển báo cấm, biển hiệu lệnh để chỉ hướng tác dụng của biển là hướng vuông góc với chiều đi.
Số hiệu biển báo:
503b
Tên biển báo:
Hướng tác dụng của biển
Chi tiết:
Để chỉ đồng thời 2 hướng tác dụng (trái và phải) của biển chính hoặc được đặt với biển báo nhắc lại lệnh cấm và hiệu lệnh.
Số hiệu biển báo:
503c
Tên biển báo:
Hướng tác dụng của biển
Chi tiết:
Đặt bên dưới các biển báo cấm, biển hiệu lệnh để chỉ hướng tác dụng của biển là hướng vuông góc với chiều đi.
Số hiệu biển báo:
503d
Tên biển báo:
Hướng tác dụng của biển
Chi tiết:
Để chỉ hướng tác dụng của biển là hướng song song với chiều đi.
Số hiệu biển báo:
503e
Tên biển báo:
Hướng tác dụng của biển
Chi tiết:
Để chỉ đồng thời 2 hướng tác dụng (xuôi và ngược) của biển báo nhắc lại lệnh cấm dừng và cấm đỗ xe.
Số hiệu biển báo:
503f
Tên biển báo:
Hướng tác dụng của biển
Chi tiết:
Để chỉ hướng tác dụng của biển là hướng song song với chiều đi.
Số hiệu biển báo:
504
Tên biển báo:
Làn đường
Chi tiết:
Biển được đặt bên dưới các biển báo cấm và biển hiệu lệnh hay bên dưới đèn hiệu để chỉ làn đường chịu hiệu lực của biển (hay đèn hiệu) báo lệnh cấm – và hiệu lệnh trên làn đường đó.
Số hiệu biển báo:
505
Tên biển báo:
Loại xe
Chi tiết:
Biển được đặt bên dưới các biển báo cấm và biển hiệu lệnh hay biển chỉ dẫn để chỉ loại xe chịu hiệu lực của biển báo cấm, biển hiệu lệnh hay biển chỉ dẫn đối với riêng loại xe đó.
Số hiệu biển báo:
506a
Tên biển báo:
Hướng đường ưu tiên
Chi tiết:
Biển được đặt bên dưới biển chỉ dẫn số 401 trên đường ưu tiên để chỉ dẫn cho người lái xe trên đường này biết hướng đường ưu tiên ở ngã tư.
Số hiệu biển báo:
506b
Tên biển báo:
Hướng đường ưu tiên
Chi tiết:
Biển được đặt bên dưới biển số 208 và biển số 122 trên đường không ưu tiên để chỉ dẫn cho người lái xe trên đường này biết hướng đường ưu tiên ở ngã tư.
Số hiệu biển báo:
507
Tên biển báo:
Hướng rẽ
Chi tiết:
Biển được sử dụng độc lập để báo trước cho người biết gần đến chỗ rẽ nguy hiểm và để chỉ hướng rẽ.
Số hiệu biển báo:
508a
Tên biển báo:
Biểu thị thời gian
Chi tiết:
Biểu thị thời gian.
Số hiệu biển báo:
509
Tên biển báo:
Chiều cao an toàn
Chi tiết:
Để bổ sung cho biển 239 “Đường cáp điện ở phía trên”, phải đặt biển số 509 “chiều cao an toàn”, biển này chỉ rõ chiều cao an toàn cho các phương tiện đi qua đoạn đường có dây điện bên trên.
–
Biển báo giao thông – Biển báo cấm – Biển báo nguy hiểm – Biển hiệu lệnh – Biển chỉ dẫn – Biển phụ – Vạch kẻ đường
Biển Báo Giao Thông Đường Bộ
Biển báo giao thông cắm đầy bên đường, nhưng bạn có hiểu hết ý nghĩa các biển này không?
Đa phần mọi người có thể đọc được một số biển báo quan trọng như biển cấm đường một chiều, cấm dừng đỗ xe, vạch kẻ phân làn đường…
Nhưng còn rất nhiều biển báo hiệu đường bộ khác mà không nhiều người không hiểu hết. Thú thực, tôi cũng nằm trong đa số này (tôi viết bài này cũng một phần là để học lại).
Là người tham gia giao thông sáng suốt, chắc bạn không vì thực tế trên mà bỏ qua việc học và hiểu các biển báo giao thông đường bộ. Điều đó đem lại cho bạn nhiều lợi ích:
Giữ an toàn cho người tham gia giao thông (cho Bạn)
Đảm bảo trật tự giao thông (cho mọi người)
Tạo sự thuận tiện, thoải mái (bạn và người khác)
Xây dựng văn hóa giao thông, và cao hơn là xây dựng văn minh đô thị (cái này cho xã hội )
Đạt điểm thi trong kỳ thi lấy bằng ô tô, xe máy (với ai muốn thi lấy bằng)
Trang bị kiến thức để lập luận nhỡ khi bị Cảnh sát giao thông “phạt nhầm” (cái này cũng quan trọng, nếu bạn không muốn mất tiền mà lại bực mình)
Hệ thống biển báo giao thông đường bộ
Trước hết, khi thấy một tấm biển báo, bạn có bao giờ thắc mắc xem nó được cắm ở đó dựa vào…
Căn cứ pháp lý nào?Biển báo cũng phải tuân theo quy chuẩn của pháp luật. Những chi tiết như: hình dạng, kích thước, màu sắc, vị trí lắp đặt… đều phải theo quy định.
Vậy chúng ta có thể tra cứu trong văn bản nào?
Nếu bạn quan tâm, hãy tìm đọc QCVN 41:2012/BGTVT “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ”, thường gọi tắt là Quy chuẩn 41. Văn bản này được ban hành năm 2012, có hiệu lực từ 1/1/2013, kèm theo Thông tư số 17/2012/TT-BGTVT ngày 29/05/2012 của Bộ GTVT.
Văn bản này đã được in thành sách bán. Nếu bạn quan tâm thì mua một cuốn về ngâm cứu. Chắc tại ít người quan tâm, nên tôi thấy có cửa hàng của Nhà xuất bản Giao thông vận tải bán. Tôi thử đặt online trên web của Nhà xuất bản này, nhưng chẳng thấy ai liên hệ lại để hướng dẫn về thanh toán, và giao sách, nên lại bỏ qua. Đến tận nơi mua vậy.
Trong quá trình xây dựng và ban hành QCVN 41:2012/BGTVT, Bộ Giao thông vận tải đã xây dựng lộ trình điều chỉnh, thay thế dần những biển không phù hợp trong vòng 5 năm kể từ ngày 1/1/2013 để tránh lãng phí.
Đồng thời, Bộ Giao thông vận tải cũng đã có văn bản số 13312/BGTVT-KHCN ngày 21/10/2014 giao Tổng cục Đường bộ Việt Nam tiếp tục rà soát, điều chỉnh bổ sung QCVN 41:2012/BGTVT.
Cập nhật: đã có Quy chuẩn mới QCVN 41:2023/BGTVT ban hành kèm kèm theo Thông tư 06/2023/TT-BGTVT, có hiệu lực từ 01/11/2023.
Có một điều có thể các bạn (và cả tôi) không để ý: không phải tất cả biển báo giao thông mà chúng ta nhìn thấy trên đường đều có trong Quy chuẩn 41. Những tấm biển báo đã lạc hậu cần phải được tháo bỏ, hoặc thay thế sớm.
Câu hỏi đặt ra là: những biển đã lạc hậu, không có trong quy chuẩn 41, mà chưa được dỡ bỏ thì có hiệu lực không? Hiện tôi vẫn đang tìm văn bản chính thức trả lời cho câu hỏi này.
Các loại biển báo giao thông đường bộ Việt NamHiệu lực của mỗi loại biển báo cũng khác nhau, bạn nên tìm hiểu chi tiết từng biển theo quy chuẩn.
1. Biển báo cấm:Nhóm này gồm 40 biển, đánh số thứ tự từ 101 đến 140 (Phụ lục B – Quy chuẩn 41)
Thể hiện những điều cấm, chẳng hạn như: đường cấm, cấm vượt, cấm đỗ… Người tham gia giao thông buộc phải chấp hành những biển này, nếu không sẽ bị coi là phạm luật.
Theo quy định, nếu đoạn đường phải thi hành biển cấm có giá trị rất dài (Bao nhiêu mét thì được coi là rất dài?) thì tại các nơi đường giao nhau trong đoạn cấm có xe đi vào đoạn đường ấy thì các biển cấm phải được đặt nhắc lại.
Nhóm này gồm 46 biển, số thứ tự từ 201 đến 246, cảnh báo người đi đường về những nguy hiểm có thể xảy ra, giúp phòng tránh xảy ra tai nạn.
Hệ thống biển báo nguy hiểm
Biển cảnh báo không cấm, hay bắt buộc người điều khiển phương tiện phải thực hiện một hành động nào (như nhóm biển báo cấm, hay biển hiệu lệnh).
Nhưng vì sự an toàn của mình, mong bạn cũng hết sức lưu ý những tấm biển “tốt bụng” này. Mặc dù không phải “tuân theo” biển, nhưng hãy ghi nhớ những thông tin mà chúng nhắc nhở bạn. An toàn là trên hết phải không bạn?
Nhóm biển này gồm 10 biển, đánh số thứ tự từ 301 đến 310, báo hiệu cho người đi đường phải thi hành hiệu lệnh như nội dung của biển, chẳng hạn như: phải đi thẳng, vòng sang phải, chạy nhanh hơn tốc độ tối thiểu…
Đây là loại biển báo bắt buộc người tham gia giao thông phải tuân thủ, dù bạn đi ô tô, xe máy, hay đi bộ.
Gồm có 47 biển, đánh số thứ tự từ 401 đến 447.
Nhóm biển này hướng dẫn những thông tin cần thiết và hữu ích để người đi đường được thuận lợi, an toàn.
Nhóm biển báo phụ viết bằng chữ, gồm 9 biển, đánh số từ 501 đến 509.
Biển báo phụ thường gắn kết hợp với biển chính (4 nhóm trên) nhằm thuyết minh bổ sung thêm thông tin.
Hệ thống vạch kẻ đường
7. Biển báo trên đường cao tốcĐường cao tốc là đường chỉ dành cho xe cơ giới chạy với tốc độ cao, có dải phân cách chia đường cho xe chạy theo hai chiều ngược nhau riêng biệt và không giao cắt cùng mức với đường khác.
Khi lái xe trên đường cao tốc, bạn sẽ thấy hệ thống biển báo có nhiều điểm khác so với biển báo giao thông trên đường bình thường. Nhóm biển trên đường cao tốc như hình dưới.
Nhóm biển báo trên đường cao tốc
8. Biển báo quốc tế (theo hiệp định GMS)Hệ thống biển báo theo Hiệp định GMS
Cũng giống như người ta có thể sai luật giao thông, thì…
Biển báo cũng có thể … saiĐiều này mới nghe qua tôi cũng thấy hơi khôi hài. Nhưng có lẽ là thật, không phải bịa.
Thứ nhất, cũng như vở học sinh, biển giao thông cũng sai chính tả.
Nguồn: chúng tôi
Nguồn: chúng tôi
Thêm nữa, biển báo cũng bị tô sai màu (hay do mưa nắng nên đã bị đổi phai màu đi mất rồi?)
Nguồn: chúng tôi
Thậm chí, có biển báo còn sai cả nội dung về tốc độ tối đa cho phép, như thế này:
Nguồn: chúng tôi
Những tình huống khó
Biển không nằm trong QC 41 có hiệu lực không?
Biển sai về quy cách (chiều cao…), vị trí (đặt bên trái đường)… có hiệu lực không?
Biển báo bị che khuất (do lá cây, công trình xây dựng…) có hiệu lực không? Biển báo bằng chữ mà không có ký hiệu, theo bài báo này, biển báo tốc độ bị che khuất hoặc khó quan sát đều không có hiệu lực pháp lý.
Biển Báo An Toàn Giao Thông Đường Bộ
Nhận biết và hiểu được ý nghĩa của các biển báo an toàn giao thông giúp bạn tham gia giao thông đúng luật, đảm bảo an toàn cho bản thân và những người xung quanh. Hệ thống biển báo an toàn giao thông của nước ta được chia thành 5 nhóm, bao gồm:
– Loại biển báo: Biển cấm và Biển hiệu lệnh.
– Quy cách: Hình tròn; Nền trắng viền đỏ, nền xanh viền đỏ, nền trắng viền xanh hoặc nền xanh.
– Kích thước: Đường kính ngoài 70cm; Chiều rộng mép viền 10cm.
– Loại biển báo: Biển P.122 “Stop”, thuộc nhóm biển báo cấm.
– Quy cách: Hình bát giác; Nền đỏ, viền trắng.
– Kích thước: Đường kính ngoài 60cm; Chiều rộng mép viền 3cm.
– Loại biển báo: Biển báo nguy hiểm.
– Quy cách: Hình tam giác; Nền vàng, viền đỏ.
– Kích thước: Chiều dài cạnh 70cm; Bán kính lượn tròn viền mép đỏ 3,5cm; Khoảng cách đỉnh cung tròn đến đỉnh tam giác cơ bản 3cm.
– Loại biển báo: Biển chỉ dẫn và Biển phụ.
– Quy cách: Hình chữ nhật; Nền xanh biển, vàng hoặc xanh lá.
– Kích thước: Đa dạng.
Hiện nay, mức giá bán biển báo an toàn giao thông trên thị trường giao động từ 150,000 – 450,000 đồng/biển . Sở dĩ có sự chênh lệch như vậy do giá bán biển báo phụ thuộc vào các yếu tố như:
– Nhà cung cấp : Tùy thuộc vào các khoản vốn, chi phí, lợi nhuận mong muốn,…mà mỗi nhà cung cấp sẽ đưa ra một giá bán khác nhau.
– Loại biển báo : Mỗi biển có hình dạng khác nhau, số lượng nguyên vật liệu sản xuất có sự khác biệt.
– Chất liệu biển báo : Biển giao thông có thể được làm từ tôn, tôn mạ kẽm hay nhựa.
– Chất liệu bề mặt : Lớp màu phản quang trên mặt biển báo có thể sử dụng sơn hoặc decal dán.
– Kích thước biển báo : Hệ thống đường phố được phân làm 04 loại (đường đô thị, đường ô tô, đường đôi ngoài đô thị và đường cao tốc). Mỗi loại đường yêu cầu biển báo sử dụng kích thước hệ số khác nhau. Dẫn đến giá thành các loại biển sẽ có sự chênh lệch.
Sài Gòn ATN là đơn vị uy tín, chuyên cung cấp các sản phẩm, thiết bị và dịch vụ thi công các hạng mục an toàn giao thông tại TPHCM và trên toàn quốc. Các sản phẩm mà công ty chuyên cung cấp bao gồm: sơn kẻ đường, đèn tín hiệu, phản quang 3M, gờ giảm tốc, biển báo giao thông,….Để phục vụ nhu cầu sử dụng biển báo giao thông đa dạng của khách hàng, Sài Gòn ATN triển khai cung cấp các mẫu biển báo an toàn như: biển báo chỉ dẫn, biển báo cấm, biển hiệu lệnh, biển báo phụ,….
Các sản phẩm của công ty được sản xuất bằng nguồn nguyên vật liệu chất lượng với hệ thống máy móc, trang thiết bị sản xuất tiên tiến nhất. Đảm bảo đạt tiêu chuẩn chất lượng, khả năng phản quang tốt và bền bỉ dưới cả điều kiện thời tiết khắc nghiệt. Không những thế, khi đến với Sài Gòn ATN, quý khách sẽ còn cảm thấy hài lòng bởi:
– Được phục vụ, tư vấn chu đáo bởi đội ngũ chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp.
– Giao hàng tận nơi nhanh chóng trên toàn quốc.
– Hỗ trợ lắp đặt cho khách hàng ở TPHCM và khu vực lân cận.
– Giá bán biển an toàn giao thông tương đối rẻ so với mặt bằng chung.
– Bảo hành sản phẩm lâu dài sau khi lắp đặt.
Nếu có nhu cầu mua biển báo an toàn giao thông đường bộ hoặc tìm đơn vị cung cấp sản phẩm, dịch vụ thi công hạng mục giao thông uy tín, chất lượng, giá rẻ, quý khách hãy liên hệ ngay với Công ty Sài Gòn ATN qua số Hotline: 0934 638 458 để được hỗ trợ và phục vụ nhanh chóng nhất!
Biển Báo Nào Báo Hiệu Đường Bộ Giao Nhau Với Đường Sắt
Biển Nào Báo Hiệu Đường Giao Nhau Của Các Tuyến Đường Cùng Cấp, Biển Nào Báo Hiệu Đường Sắt Giao Nhau Với Đường Bộ Không Có Rào Chắn, Biển Nào Báo Hiệu Sắp Đến Chỗ Giao Nhau Giữa Đường Bộ Và Đường Sắt, Biển Báo Nào Báo Hiệu Đường Bộ Giao Nhau Với Đường Sắt, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Với Đường Sắt, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Với Đường Hai Chiều, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Với Đường ưu Tiên, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Với Đường Cùng Cấp, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Với Đường 2 Chiều, Biển Nào Báo Hiệu Sắp Đến Chỗ Giao Nhau Với Đường Sắt Có Rào Chắn, Biển Báo Nào Báo Hiệu Giao Nhau Với Đường ưu Tiên, Biển Nào Đặt Trên Đường Chính Trước Khi Đến Nơi Đường Giao Nhau Rẽ Vào Đường Cụt, Biển Nào Báo Hiệu Nguy Hiểm Giao Nhau Với Đường Sắt, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Với Đường Không ưu Tiên, Biển Nào Báo Hiệu, Chỉ Dẫn Xe Đi Trên Đường Này Được Quyền ưu Tiên Qua Nơi Giao Nhau, Trên Đoạn Đường Bộ Giao Nhau Cùng Mức Với Đường Sắt, Cầu Đường Bộ Đi Chung Với Đường Sắt Thì, Biển Nào Báo Hiệu Nơi Đường Sắt Giao Vuông Góc Với Đường Bộ, Khi Xe ô Tô Bị Hỏng Tại Ví Trí Giao Nhau Giữa Đường Bộ Và Đường Sắt, Người Lái Xe Phải Xử Lí Như, Khi Xe ô Tô Bị Hỏng Tại Ví Trí Giao Nhau Giữa Đường Bộ Và Đường Sắt, Người Lái Xe Phải Xử Lí Như Thế, Khi Xe ô Tô Bị Hỏng Tại Ví Trí Giao Nhau Giữa Đường Bộ Và Đường Sắt, Người Lái Xe Phải Xử Lí Như Thế, Khi Xe ô Tô, Mô Tô Đến Gần Vị Trí Giao Nhau Giữa Đường Bộ Và Đường Sắt Không Có Rào Chắn, Tại Nơi Đường Bộ Giao Nhua Cùng Mức Với Đường Sắt Chỉ Có Đèn Tín Hiệu Hoặc Chuông Báo Hiệu, Biển Nào Báo Hiệu Rẽ Ra Đường Có Làn Đường Dành Cho ôtô Khách, Biển Nào Báo Hiệu Đường Có Làn Đường Dành Cho ôtô Khách, Biển Báo Nào Báo Hiệu Sắp Giao Với Đường ưu Tiên, Biển Báo Hiệu Sắp Giao Với Đường ưu Tiên, Biển Báo Hiệu Lệnh Giao Thông Đường Bộ, Tại Nơi Giao Nhau Không, Người Lái Xe Đang Đi Trên Đường Không ưu Tiên Phải Nhường Đường, Tại Nơi Giao Nhau Không, Người Lái Xe Đang Đi Trên Đường Không ưu Tiên Phải Nhường Đường Như Thế Nào, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Có Tín Hiệu Đèn, Biển Báo Hiệu ưu Tiên Qua Nơi Giao Nhau, Khi Rẻ Trái ở Đường Giao Nhau, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Nguy Hiem, Biển Báo Hiệu Sắp Đến Chỗ Giao Nhau Nguy Hiểm, Biển Nào Báo Hiệu Sắp Đến Chỗ Giao Nhau Nguy Hiểm, Biển Nào Báo Hiệu Hết Đường Đôi, Biển Nào Báo Hiệu Đường Hầm, Biển Nào Báo Hiệu Đường Đôi, Biển Nào Báo Hiệu Hết Đường Cao Tốc, Thứ Tự Xe Nào Được Quyền ưu Tiên Đi Trước Khi Qua Đường Giao Nhau?, Biển Nào Báo Hiệu Đường 2 Chiều, Biển Báo Nào Báo Hiệu Sắp Đi Đến Đoạn Đường Đôi, Biển Báo Nào Báo Hiệu Sắp Đến Đoạn Đường Đôi, Biển Nào Báo Hiệu Sắp Đi Đến Đoạn Đường Đôi, Biển Báo Hiệu Sắp Đi Đến Đoạn Đường Đôi, Biển Báo Hiệu Lệnh Đường Bộ, Biển Nào Báo Hiệu Đường Dành Cho ô Tô, Biển Nào Báo Hiệu Đoạn Đường Hay Xảy Ra Tai Nạn, Biển Nào Báo Hiệu Đường Dành Cho Xe Thô Sơ, Biển Nào Báo Hiệu Đường Một Chiều, Biển Nào Báo Hiệu Đường 1 Chiều, Biển Báo Hiệu Duong 2 Chieu, Biển Nào Báo Hiệu Đường Hai Chiều, Biển Nào Báo Hiệu Hết Đường Dành Cho ô Tô, Biển Báo Hiệu Làn Đường Dành Cho ô Tô Khách, Biển Nào Báo Hiệu Nguy Hiểm Đường Bị Hẹp, Biển Nào Báo Hiệu Hết Đoạn Đường ưu Tiên, Biển Báo Hiệu Tuyến Đường Cầu Vượt Cắt Qua, Biển Nào Báo Hiệu Tuyến Đường Cầu Vượt Cắt Qua, Biển Nào Báo Hiệu Đường Đi Thẳng Phải Theo, Khi Điều Khiển Xe ôtô Rẽ Trái ở Chỗ Đường Giao Nhau, Người Lái Xe Cần Thực Hiện Các Thao Tác Nào, Khi Điều Khiển Xe ôtô Rẽ Phải ở Chỗ Đường Giao Nhau, Người Lái Xe Cần Thực Hiện Các Thao Tác Nào, Biển Nào Báo Hiệu Chỉ Dẫn Xe Đi Trên Đường Này Được Quyền ưu Tiên Qua Nơi , Biển Nào Báo Hiệu Chiều Dài Đoạn Đường Phải Giữ Cự Ly Tối Thiểu Giữa Hai Xe, Biển Nào Báo Hiệu Phải Giảm Tốc Độ Nhường Đường Cho Xe Cơ Giới Đi Ngược, Biển Nào Báo Hiệu Các Phương Tiện Phải Đi Đúng Làn Đường Quy Định, Biển Nào Báo Hiệu Giảm Tốc Độ Nhường Đường Cho Xe Cơ Giới Đi Ngược Chiề, Biển Nào Báo Hiệu Chiều Dài Đoạn Đường Phải Giữ Cự Ly Tối Thiểu Giữa Hai, Những Biện Pháp Để Nâng Cao Hiệu Quả Dạy Học Và Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi ở Thcs, Biển Nào Báo Hiệu Phải Giảm Tốc Độ, Nhường Đường Cho Xe Cơ Giới Đi Ngược Chiều, Trên Đường Giao Thông, Khi Hiệu Lệnh Của Người Điều Khiển Giao Thông Trái Với Hiệu Lệnh Của Đèn Hoặc, Trên Đường Giao Thông Khi Hiệu Lệnh Của Người Điều Khiển Giao Thông Trái Với Hiệu Lệnh Của Đèn, Khảo Sáo Biến Cố Hạ Đường Huyết Trên Bệnh Nhân Đái Tháo Đường, Khi Tggt Trên Đoạn Đường Không Có Biển Báo “cự Ly Tối Thiểu Giữa 2 Xe”, Với Điều Kiện Mặt Đường, Tuyến Đường Thủy Nội Địa Và Đường Biển ở Việt Nam, Biển Nào Chỉ Dẫn Tên Đường Trên Các Tuyến Đường Đối Ngoại, ở Phần Đường Dành Cho Người Đi Bộ Qua Đường, Trên Cầu, Đầu Cầu, Đường Cao Tốc, Đường Hẹp, Khái Niệm “phương Tiện Giao Thông Thô Sơ Đường Bộ” Được Hiểu Thế Nào Là Đúng?, Khái Niệm “phương Tiện Giao Thông Cơ Giới Đường Bộ” Được Hiểu Thế Nào Là Đúng?, Khi Đi Từ Đường Nhánh Ra Đường Chính, Người Lái Xe Phải Xử Lý Như Nào Là Đúng Quy Tắc Giao Thông, Những Hành Vi Nào Dưới Đây Bị Nghiêm Cấm Khi Qua Điểm Giao Cắt Giữa Đường Bộ Và Đường Sắt?, Hành Vi Lùi Xe Trên Đường Cao Tốc Có Vi Phạm Quy Tắc Giao Thông Đường Bộ Hay Không?, Khi Đèn Tín Hiệu Tại Các Nút Giao Đường Bộ Hiển Thị Vàng Nhấp Nháy, Người Điều Khiển Phương Tiện, Xe Khách Hàng Xe Đường Một Chiều Phương Pháp Nào Sau Đây Không Đúng Quy Tắc Giao Thông Đường Bộ, Hướng Dẫn Về Quản Lý Khai Thác Và Bảo Trì Đường Giao Thông Nông Thôn Đường Dân Sinh, Trên Đường Có Nhiều Làn Đường, Khi Điều Khiển Phương Tiện ở Tốc Độ Chậm, Bạn Phải Đi ở Làn Đường Nào, Trên Đường Có Nhiều Làn Đường, Khi Điều Khiển Phương Tiện ở Tốc Độ Chậm Bạn Phải Đi Từ Làn Đường Nào, Theo Luật Giao Thông Đường Bộ, Tín Hiệu Đèn Giao Thông 3 Màu Nào Dưới Đây?, Biên Bản Vi Phạm Giao Thông Đường Bộ, 2 Phương Trình Đường Thẳng Cắt Nhau Khi Nào, Trên Đường Bộ Ngoài Khu Vực Đông Dân Cư, Đường Đôi Có Dải Phân Cách Giữa (trừ Đường Cao Tốc), Trên Đường Bộ (trừ Đường Cao Tốc) Ngoài Khu Vực Đông Dân Cư, Đường Đôi Có Dải Phân Cách Giữa, Trên Đường Bộ (trừ Đường Cao Tốc) Trong Khu Vực Đông Dân Cư, Đường Đôi Có Dải Phân Cách Giữa, Biên Bản Bàn Giao Trẻ Bỏ Rơi Cho Nguoi Tam Thoi Nuoi Duong, Định Nghĩa 2 Đường Thẳng Chéo Nhau, Bản Nhận Xét Giáo Viên Có Khả Năng Biên Tập, Biên Soạn Bôi Duong Giao Vien Mầm Non, Quy Trinh Giao Nhận Hàng Hóa Bằng Đường Biển , Biển Nào Cấm Các Phương Tiện Giao Thông Đường Bộ Rẽ Trái, Biển Nào Cấm Các Phương Tiện Giao Thông Đường Bộ Rẽ Phải, Hãy Chứng Minh Nhu Cầu Dinh Dưỡng Khác Nhau Tùy Người,
Biển Nào Báo Hiệu Đường Giao Nhau Của Các Tuyến Đường Cùng Cấp, Biển Nào Báo Hiệu Đường Sắt Giao Nhau Với Đường Bộ Không Có Rào Chắn, Biển Nào Báo Hiệu Sắp Đến Chỗ Giao Nhau Giữa Đường Bộ Và Đường Sắt, Biển Báo Nào Báo Hiệu Đường Bộ Giao Nhau Với Đường Sắt, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Với Đường Sắt, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Với Đường Hai Chiều, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Với Đường ưu Tiên, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Với Đường Cùng Cấp, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Với Đường 2 Chiều, Biển Nào Báo Hiệu Sắp Đến Chỗ Giao Nhau Với Đường Sắt Có Rào Chắn, Biển Báo Nào Báo Hiệu Giao Nhau Với Đường ưu Tiên, Biển Nào Đặt Trên Đường Chính Trước Khi Đến Nơi Đường Giao Nhau Rẽ Vào Đường Cụt, Biển Nào Báo Hiệu Nguy Hiểm Giao Nhau Với Đường Sắt, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Với Đường Không ưu Tiên, Biển Nào Báo Hiệu, Chỉ Dẫn Xe Đi Trên Đường Này Được Quyền ưu Tiên Qua Nơi Giao Nhau, Trên Đoạn Đường Bộ Giao Nhau Cùng Mức Với Đường Sắt, Cầu Đường Bộ Đi Chung Với Đường Sắt Thì, Biển Nào Báo Hiệu Nơi Đường Sắt Giao Vuông Góc Với Đường Bộ, Khi Xe ô Tô Bị Hỏng Tại Ví Trí Giao Nhau Giữa Đường Bộ Và Đường Sắt, Người Lái Xe Phải Xử Lí Như, Khi Xe ô Tô Bị Hỏng Tại Ví Trí Giao Nhau Giữa Đường Bộ Và Đường Sắt, Người Lái Xe Phải Xử Lí Như Thế, Khi Xe ô Tô Bị Hỏng Tại Ví Trí Giao Nhau Giữa Đường Bộ Và Đường Sắt, Người Lái Xe Phải Xử Lí Như Thế, Khi Xe ô Tô, Mô Tô Đến Gần Vị Trí Giao Nhau Giữa Đường Bộ Và Đường Sắt Không Có Rào Chắn, Tại Nơi Đường Bộ Giao Nhua Cùng Mức Với Đường Sắt Chỉ Có Đèn Tín Hiệu Hoặc Chuông Báo Hiệu, Biển Nào Báo Hiệu Rẽ Ra Đường Có Làn Đường Dành Cho ôtô Khách, Biển Nào Báo Hiệu Đường Có Làn Đường Dành Cho ôtô Khách, Biển Báo Nào Báo Hiệu Sắp Giao Với Đường ưu Tiên, Biển Báo Hiệu Sắp Giao Với Đường ưu Tiên, Biển Báo Hiệu Lệnh Giao Thông Đường Bộ, Tại Nơi Giao Nhau Không, Người Lái Xe Đang Đi Trên Đường Không ưu Tiên Phải Nhường Đường, Tại Nơi Giao Nhau Không, Người Lái Xe Đang Đi Trên Đường Không ưu Tiên Phải Nhường Đường Như Thế Nào, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Có Tín Hiệu Đèn, Biển Báo Hiệu ưu Tiên Qua Nơi Giao Nhau, Khi Rẻ Trái ở Đường Giao Nhau, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Nguy Hiem, Biển Báo Hiệu Sắp Đến Chỗ Giao Nhau Nguy Hiểm, Biển Nào Báo Hiệu Sắp Đến Chỗ Giao Nhau Nguy Hiểm, Biển Nào Báo Hiệu Hết Đường Đôi, Biển Nào Báo Hiệu Đường Hầm, Biển Nào Báo Hiệu Đường Đôi, Biển Nào Báo Hiệu Hết Đường Cao Tốc, Thứ Tự Xe Nào Được Quyền ưu Tiên Đi Trước Khi Qua Đường Giao Nhau?, Biển Nào Báo Hiệu Đường 2 Chiều, Biển Báo Nào Báo Hiệu Sắp Đi Đến Đoạn Đường Đôi, Biển Báo Nào Báo Hiệu Sắp Đến Đoạn Đường Đôi, Biển Nào Báo Hiệu Sắp Đi Đến Đoạn Đường Đôi, Biển Báo Hiệu Sắp Đi Đến Đoạn Đường Đôi, Biển Báo Hiệu Lệnh Đường Bộ, Biển Nào Báo Hiệu Đường Dành Cho ô Tô, Biển Nào Báo Hiệu Đoạn Đường Hay Xảy Ra Tai Nạn, Biển Nào Báo Hiệu Đường Dành Cho Xe Thô Sơ, Biển Nào Báo Hiệu Đường Một Chiều,
Các Biển Báo Giao Thông Đường Bộ
Các biển báo giao thông đường bộ
Biển báo giao thông đường bộ hay còn được gọi là hệ thống báo hiệu đường bộ là hệ thống rất nhiều biển báo giao thông cung cấp thông tin cụ thể cho người tham gia giao thông và được chia thành 6 nhóm chính như sau:
Các biển báo cấmCó dạng hình tròn, viền đỏ, nền trắng, hình vẽ màu đen.
Tác dụng: Đây là loại biển báo giao thông để biểu thị các điều cấm. Người tham gia giao thông phải chấp hành các điều đã được báo trên biển. Nhóm biển báo cấm gồm 39 kiểu, bao gồm các biển báo giao thông được đánh số từ 101 đến 139.
Các biển báo nguy hiểmCó dạng hình tam giác đều, viền đỏ, nền vàng, hình vẽ màu đen.
Tác dụng: Biển báo nguy hiểm để cảnh báo các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra được dùng để báo cho người sử dụng đường, chủ yếu là người lái xe cơ giới biết được tính chất của sự nguy hiểm trên tuyến đường phía trước để phòng ngừa. Khi gặp biển báo nguy hiểm người lái xe phải giảm tốc độ.
Các biển báo hiệu lệnhNhóm biển báo giao thông có dạng hình tròn, nền xanh với hình vẽ màu trắng.
Loại biển báo giao thông đường bộ này nhằm báo các hiệu lệnh cho người tham gia giao thông thi hành theo. Biển báo hiệu lệnh gồm 10 kiểu và được đánh thứ tự từ 301 đến 310.
Các biển báo chỉ dẫnCó dạng hình vuông hoặc hình chữ nhật, nền xanh, hình vẽ màu trắng.
Biển chỉ dẫn nhằm dẫn hướng cho người tham gia giao thông biết những định hướng cần thiết hoặc những điều có ích khác, giúp họ tham gia giao thông thuận lợi trên đường.
Các biển báo phụCó dạng hình vuông hoặc hình chữ nhật, viền đen, nền trắng, hình vẽ màu đen, thường nằm dưới các biển chính để bổ sung làm rõ ý nghĩa các biển chính.
Biển phụ thường được kết hợp cùng với các loại biển báo giao thông khác như biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển chỉ dẫn và biển báo hiệu lệnh để thuyết minh rõ hơn về các biển đó.
Vạch kẻ đườngVạch kẻ đường cũng được coi là một dạng biển báo giao thông nhằm hướng dẫn, điều khiển giao thông trên đường giúp đảm bảo khả năng thông xe cũng như an toàn cho người tham gia giao thông.
Vạch kẻ đường có 2 loại là vạch kẻ đường nằm đứng và vạch kẻ đường nằm ngang.
Các biển báo giao thông thường gặp Các biển báo giao thông cấmHình tròn, viền đỏ, nền trắng và hình vẽ màu đen
Biển Đường cấmGặp biển này chúng ta không được phép đi tiếp tới phía trước, vì đây là những đoạn đường cấm.
Biển Cấm đi ngược chiềuGặp biển này các phương tiện chỉ được phép đi theo chiều đi của mình, nghiêm cấm không được phép đi ngược chiều.
Biển Cấm Ôtô và môtô 2-3 bánhCác bạn lưu ý, biển này cấm đồng thời cả 3 loại phương tiện là “Xe con”, “Xe máy” và “Xe ba bánh”
Biển “Cấm xe môtô 2-3 bánh”Khi gặp biển này thì các phương tiện như xe máy, xe lam, xe ba gác không được phép đi vào.
Biển “Cấm xe gắn máy” Biển “Dừng lại (cả xe ưu tiên)”Gặp biển này tất cả phương tiện đều phải dừng lại ngay, kể cả xe ưu tiên cũng phải dừng lại. Bởi vì phía trước là nơi nguy hiểm, đoạn đường cụt hoặc vực sâu nguy hiểm.
Biển “Cấm rẽ trái”Khi gặp biển này các bạn hết sức lưu ý là không được phép rẽ trái và quay đầu xe, biển này cấm đồng thời cả rẽ trái và quay đầu xe.
Biển “Cấm ôtô, môtô đi về bên trái và phải”Gặp biển này thì lưu ý cái hình mũi tên ở phía dưới, đó là không được phép rẽ trái và rẽ phải
Biển “Cấm quay đầu xe” Biển “Cấm người đi bộ”Gặp biển này người đi bộ tuyệt đối không được phép đi vào trong bất cứ trường hợp nào, tránh tai nạn đáng tiếc xảy ra.
Biển “Cấm xe công nông”Gặp biển này xe công nông không được phép đi vào
Biển “Nhường đường xe cơ giới đi ngược chiều qua đường hẹp”Gặp biển này các phương tiện như xe máy, xe đạp phải nhường đường cho xe cơ giới(oto) đi ngược chiều mình.
Biển “Cấm các loại xe ở biển phụ đi vào”Lưu ý, cả 3 biển trên đều có hiệu lực tương đương nhau, nghĩa là khi thấy các biển này thì các phương tiện cho trong hình phía dưới đều không được phép đi vào.
Biển “Cấm dừng-đỗ xe” Các biển báo giao thông nguy hiểmHình tam giác đều, viền đỏ, nền vàng, hình vẽ màu đen
Biển này báo hiệu phía trước bạn là đường hai chiều, chú ý nguy hiểm có thể xảy ra, nên giảm tốc độ lại khi gặp biển này.
Biển “Giao nhau với các tuyến đường cùng cấp”Thường khi gặp biển này các bạn lưu ý là phải tự giác nhường đường cho nhau, tránh tình trạng xảy ra ùn tắc hoặc xảy ra tai nạn
Biển “Giao nhau với đường không ưu tiên”Lưu ý khi gặp biển này có nghĩa là bạn đang đi trên đường “Ưu tiên” và bạn được phép đi trước mà không phải nhường đường khi qua nơi giao nhau.
Gặp biển này chúng ta phải giảm tốc độ, quan sát và nhường đường cho phương tiện qua nơi giao nhau ở phía trước.
Gặp biển này các bạn nên chú ý giảm dần tốc độ, phía trước là giao nhau nguy hiểm.
Biển “Giao nhau với đường hai chiều”Gặp biển này các bạn chú ý giảm tốc độ và đi chậm lại tránh gặp nguy hiểm phía trước.
Biển “Nhường đường cho người đi bộ”Biển này thì rõ rồi ạ, khi gặp biển này các bạn chú ý quan sát và dừng lại nếu đã có tín hiệu rào chắn.
Biển “Giao nhau với đường sắt không có rào chắn” (biển 2 và 3) Biển “Đoạn đường hay xảy ra tai nạn”Khi gặp biển này các bạn nhớ giảm tốc độ, không được phép đi nhanh vì sẽ dễ xảy ra tai nạn.
Các biển hiệu lệnhHình tròn, màu xanh lam, hình vẽ màu trắng
Biển chỉ được rẽ tráiGặp biển này thì bắt buộc chúng ta phải rẽ trái, không được phép đi thằng về phí trước nữa. Thông thường biển này sẽ được đặt ở những đoạn đường cong.
Biển đi thẳng rẽ phải Biển dành cho người đi bộGặp biển này lưu ý các phương tiện khác không được phép đi vào.
Biển tuyến đường cầu vượt cắt qua
Gặp biển này chú ý phía trước là cầu vượt cắt qua hạn chế chiều cao, các phương tiện hết sức lưu ý.
Biển hướng đi thẳng phải theoGặp biển này các phương tiện bắt buộc phải đi thẳng, không được phép rẽ sang hướng khác.
Biển rẽ phải, rẽ trái Các biển báo giao thông chỉ dẫnHình chữ nhật hoặc hình vuông, màu xanh lam, hình vẽ màu trắng.
Biển chỉ dẫn tên đường trên các tuyến đường đối ngoạiGặp biển này các phương tiện được phép đi.
Biển hết đoạn đường ưu tiênGặp biển này các phương tiện phải đi chậm lại và chú ý quan sát để nhường đường cho các phương tiện khác.
Biển được ưu tiên qua đường hẹpGặp biển này các phương tiện đang đi trên hướng của mình được quyền ưu tiên đi trước qua nơi đường hẹp
Biển báo hiệu cầu vượt liên thôngGặp biển này các phương tiện hết sức lưu ý phía trước là cầu vượt liên thông
Cập nhật thông tin chi tiết về Biển Báo Đường Bộ Ah17 trên website Daitayduong.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!