Bạn đang xem bài viết Bằng Lái Xe B1 được cập nhật mới nhất trên website Daitayduong.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tổng quát về bằng lái xe B1
Bằng lái xe B1 là gì?
Bằng lái xe B1 là bằng được cấp cho những người lái xe nhằm phục vụ cho mục đích thông thường, như việc lái xe đi làm đi chơi hàng ngày. Người sở hữu bằng B1 không thể lái taxi hay xe du lịch với mục đích kinh doanh thương mại.
Bằng lái B1 cho phép người lái có thể lái những dòng xe có tổng số ghế ngồi dưới 9 ghế, bao gồm ghế của người lái. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể lái những loại ô tô tải và xe kéo rơ móc có trọng lượng dưới 3500kg. Thời hạn của bằng B1 là 10 năm và chỉ áp dụng với những dòng xe số tự động.
Học bằng lái Ôtô B1
Điều kiện đăng ký học bằng lái xe ô tô B1
Cũng như những loại bằng lái xe khác, khi muốn tham gia một khóa học bằng lái, học viên phải đáp ứng một số tiêu chuẩn. Điều kiện đăng kí học bằng lái xe ô tô B1 cụ thể như sau:
Học viên phải đủ 18 tuổi trở lên
Là công dân Việt Nam, hoặc người nước ngoài đang làm việc và sinh sống tại Việt Nam
Sức khỏe tốt, đầy đủ năng lực hành vi nhân sự
Học viên cần chuẩn bị trước giấy khám sức khỏe toàn diện tại bệnh viện quận, huyện, xã. Giấy khám phải có dấu giáp lai, hình thẻ và xác nhận của bác sĩ chuyên khoa được cấp trong 3 tháng gần trở lại.
Kinh nghiệm học bằng lái xe ô tô B1
Kinh nghiệm học bằng lái ô tô B1
Kinh nghiệm học bằng lái xe ô tô B1 phần lý thuyết
Phần thi lý thuyết sẽ bao gồm 450 câu hỏi ôn tập. Nhiều học viên thường ngại trước phần thi lý thuyết vì nó dài và lan man. Nhưng thực chất, những câu hỏi trong bộ câu hỏi ôn tập rất dễ hiểu và ghi nhớ. Hơn nữa, hiện nay có rất nhiều phần mềm và website giúp bạn ôn tập bộ câu hỏi này. Chỉ cần bớt một chút thời gian ôn luyện thì bạn có thể tự tin với phần thi lý thuyết.
Phần thi lý thuyết
Phần thi thực hành
Xuất phát
Giai đoạn chuẩn bị trước khi xe tiến vào sa hình. Ngay khi ổn định chỗ ngồi trên xe, bạn hãy điều chỉnh gương chiếu hậu sao cho tầm nhìn được thuận tiện nhất. Hãy nhớ thắt dây an toàn và nhả thắng tay. Hít thở sâu và gạt bỏ hoàn toàn mọi suy nghĩ có thể làm bạn lo lắng và mất tập trung.
Sơ đồ 10 bài thi thực hành
Vạch người qua đường
Với phần thi này học viên cần phải canh xe dừng sao cho sát vạch trước đầu xe, dừng quá hoặc cách xe sẽ bị trừ điểm. Một mẹo nhỏ với phần thi này là bạn nhìn kính xe, vừa qua khỏi biển báo stop là thắng lại thì xe sẽ dừng đúng vạch.
Bài thi dừng xe nhường đường cho người đi bộ
Dừng và khởi hành ngang dốc
Với dòng xe số tự động được sử dụng trong bài thi b1 thì đây là phần thi không quá khó và hầu hết học viên đều vượt qua phần thi này.
Dừng và khởi hành ngang dốc
Vệt bánh xe
Đây được đánh giá là một trong những phần thi khó nhằn đối với học viên. Mẹo nhỏ có thể giúp bạn vượt qua phần này đó là bạn hãy canh vị trí 2 vạch trên kính xe trước khi chạy đến và chỉnh gương chiếu hậu nhìn xuống khi xe đi qua để có thể canh bánh xe chuẩn hơn.
Các phần thi còn lại như chạy hình chữ Z, chữ S, lùi Garage cũng không quá khó. Chỉ cần bớt thời gian để tập trung tập luyện thì sẽ thành thạo.
Bằng B1 Lái Được Xe Gì? Toàn Tập Về Bằng Lái Xe Hạng B1
Dự thảo Luật Giao thông đường bộ sửa đổi của Bộ GTVT đang được lấy ý kiến tiếp tục gây xôn xao dư luận với thông tin người có giấy phép lái xe (GPLX) hạng A1 sẽ không được điều khiển xe máy có dung tích động cơ 150cc và người có bằng B1 không được lái ô tô.
Trao đổi với phóng viên về những băn khoăn này, ông Lương Duyên Thống, Vụ trưởng Vụ Phương tiện và người lái (Tổng cục Đường bộ – Bộ GTVT), khẳng định pháp luật Việt Nam không có quy định hồi tố. “Vì vậy không có chuyện những người có GPLX hạng A1, B1 bây giờ nay mai không được lái xe môtô dưới 175 cm3 và lái ôtô số tự động, khi luật mới có hiệu lực”, ông Thống nói.
Có thể nói, ngày nay, nhu cầu đi lại của người dân ngày càng tăng cao. Đó cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho loại bằng lại hạng B ngày càng được sử dụng phổ biến.
Trong khi đó, thị trường xe ô tô hiện tại có 2 dòng xe là xe số sàn và xe số tự động. Sự ra đời của dòng xe số tự động được xem là một thiết kế hữu ích dành cho những người chỉ có nhu cầu sử dụng xe ôtô gia đình.
Bằng B1 lái được xe gì?
Theo điều 16 chương 1 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT của Bộ Giao thông vận tải quy định:
Bằng lái B1 có 2 loại:
1. Bằng lái hạng B1 xe ôtô số tự động (hay được gọi bằng B11) lái được xe gì?
cấp cho người không hành nghề lái xe để điều khiển các loại xe:
Ôtô số tự động chở người đến 9 chỗ ngồi (kể cả chỗ ngồi cho người lái xe);
Ôtô tải kể cả ô tô chuyên dùng số tự động có trọng tải thiết kế dưới 3,5 tấn;
Ôtô dùng cho người khuyết tật.
2. Bằng lái hạng B1 (hay còn gọi là B1 số sàn) lái được xe gì?
còn được cấp cho người không hành nghề lái xe để điều khiển các loại xe:
Ôtô chở người đến 9 chỗ ngồi (kể cả chỗ ngồi cho người lái);
Ôtô tải kể cả ô tô tải chuyên dụng có trọng tải thiết kế dưới 3,5 tấn;
Máy kéo kéo 1 rơ móoc có trọng tải thiết kế dưới 3,5 tấn.
Điểm chung của 2 loại bằng lái này là đều không cho phép hành nghề lái xe tức là chỉ dùng để sử dụng khi điều khiển xe ôtô gia đình hoặc các hoạt động vận chuyển kinh doanh.
Nếu vi phạm lỗi “Có giấy phép lái xe nhưng không phù hợp với loại xe điều khiển” thì sẽ bị phạt từ 4-6 triệu đồng theo điểm a khoản 7 điều 21 Nghị định 46/2016/NĐ-CP.
Nâng hạng bằng lái B1 số tự động sang bằng lái B1 số sàn hồ sơ gồm những gì?
Kể từ khi ra mắt, ôtô số tự động ngày càng chiếm được nhiều thiện cảm và nhận được sự ưu ái của người tiêu dùng. Mặc dù so với dòng xe ô tô số sàn thì dòng xe ôtô số tự động có giá cao hơn.
Nhưng, vì dễ sử dụng và không kén người lái nên dòng xe ô tô số tự động ngày càng chiếm được nhiều ưu thế trên thị trường kéo theo nhu cầu về các loại bằng lái xe dành cho các loại xe này.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy, trong những trong các dịp đi chơi, du lịch… cùng gia đình, bạn bè bản thân bạn đã có bằng lái B1 xe ôtô số tự động nhưng phương tiện lưu thông hiện tại lại cần bằng lái B1 xe ôtô số sàn.
Lúc này bạn nên tìm đến phương án “đăng kí nâng bằng lái B1 ô tô số tự động hiện có lên bằng lái B1 ô tô số sàn” với chi phí rẻ và thời gian nhanh hơn nhiều so với đăng ký học thi bằng lái B1 số sàn lại từ đầuvới bộ hồ sơ gồm:
Đơn đề nghị học, sát hạch để cấp giấy phép lái xe;
Bản sao giấy chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân hoặc hộ chiếu còn thời hạn có ghi số giấy chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân đối với người Việt Nam; hộ chiếu còn thời hạn đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài;
Bản sao hộ chiếu còn thời hạn trên 06 tháng và thẻ tạm trú hoặc thẻ thường trú hoặc chứng minh thư ngoại giao hoặc chứng minh thư công vụ đối với người nước ngoài;
Giấy khám sức khỏe của người lái xe do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp theo quy định.
Bản khai thời gian lái xe và số km lái xe an toàn;
Bản sao giấy phép lái xe (xuất trình bản chính khi dự sát hạch).
Từ mục 1-4 là bộ hồ sơ như lần đầu học viên đăng kí học bằng lái lần đầu.
Từ những thông tin hữu ích trên, chúng tôihy vọng phần nào có thể giúp quý khách hàng hiểu rõ hơn về những quy định của bằng lái xe hạng B1 cũng như các loại giấy tờ cần có cho bộ hồ sơ nâng hạng bằng lái từ B1 xe ô tô số tự động sang B1 xe ô tô số sàn.
Học Bằng Lái Xe B1 Cần Điều Kiện Gì &Amp; Thời Hạn Của Bằng Lái Xe B1?
Có được tấm bằng lái xe B1 trong tay là điều không quá khó, nhưng điều chúng ta cần phải đáp ứng được trước tiên là các điều kiện học bằng lái xe B1 về sức khỏe, độ tuổi. Vì vậy, bài viết này sẽ cho bạn thêm nguồn thông tin hữu ích về điều kiện học bằng lái xe B1 và thời hạn của bằng lái xe B1 theo quy định.
THAM KHẢO KHOÁ HỌC GẦN NHẤT: TỪ 18/11/2020 ĐẾN 18/02/2021 CỦA TRUNG TÂM TIẾN THÀNH
Bằng lái xe B1 cấp cho người không hành nghề lái xe để điều khiển các loại xe ô tô chở người đến 9 chỗ ngồi, kể cả chỗ ngồi cho người lái xe, ô tô tải, kể cả ô tô tải chuyên dùng có trọng tải thiết kế dưới 3500 kg, máy kéo kéo một rơ moóc có trọng tải thiết kế dưới 3500 kg.
Để được tham gia các khóa học bằng lái xe B1 và thi lấy bằng thì các bạn cần đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau:
Độ tuổi học bằng lái xe B1:
– Đối với hạng: A1, A2, B2, B1 độ tuổi được học lái xe thi lấy bằng lái xe từ 18 tuổi trở lên.
Sức khỏe được học bằng lái xe B1:
– Sức khỏe tốt, không mắc các bệnh nguy hiểm. Cơ thể bình thường.
– Không dị tật, thừa thiếu các phần của các chi, thừa thiếu ngón tay ngón chân, teo cơ, tiền sử mắc bệnh động kinh, có dấu hiệu tâm thần, các bệnh gây nguy hiểm cho xã hội, các bệnh dễ lây nhiễm, bệnh cần cách ly…….. đều không được tham gia các khóa học lái xe và thi bằng lái xe.
-Giấy khám sức khỏe do bệnh viện, trung tâm y tế cấp quận, huyện, thành phố xác nhận dấu giáp lai, hình thẻ và xác nhận của bác sỹ chuyên khoa, được cấp trong 3 tháng gần nhất. (mẫu giấy khám sức khỏe để học lái xe, thi bằng lái xe B1.
Bằng lái xe B1 có giá trị đến nghỉ hưu. Thay vì có giá trị 10 năm như hiện nay, thì từ 1/12 năm nay, giấy phép lái xe ôtô con hạng B1 sẽ cấp cho người lái xe có thời hạn đến tuổi nghỉ hưu.
Cụ thể, theo thông tư sửa đổi này thì giấy phép lái xe hạng B1 (ôtô chở người đến 9 chỗ ngồi, ôtô tải dưới 3,5 tấn không kinh doanh vận tải) cấp cho người lái xe có thời hạn đến đủ 55 tuổi đối với nữ và đến đủ 60 tuổi đối với nam; trong trường hợp người lái xe trên 45 tuổi đối với nữ và trên 50 tuổi đối với nam thì giấy phép lái xe được cấp có thời hạn 10 năm, kể từ ngày cấp. Như hiện nay, loại giấp phép lái xe này chỉ có giá trị 10 năm, kể từ ngày cấp.
HƯỚNG DẪN THỦ TỤC ĐỔI TỪ BẰNG B1 LÊN B2
Để đổi từ bằng lái xe ô tô hạng B1 lên B2 lái xe cần có thời gian hành nghề một năm và 12.000 km lái xe an toàn trở lên. Điều kiện về học nâng bằng lái xe được quy định tại điểm a khoản 4 Điều 8 Thông tư 46/2012/TT-BGTVT của Bộ Giao thông Vận tải quy định về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ như sau: B1 lên B2 cần có thời gian hành nghề một năm trở lên và 12.000 km lái xe an toàn trở lên.
Mặt khác, theo quy định tại Điều 10 Thông tư 46/2012/TT-BGTVT quy định về hồ sơ nâng hạng người học lái xe lần đầu lập một bộ hồ sơ nộp trực tiếp tại cơ sở đào tạo gồm:
Đơn đề nghị học, sát hạch để cấp giấy phép lái xe theo mẫu quy định tại Phụ lục 13 của Thông tư này.
Bản sao chụp giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu còn thời hạn.
Giấy chứng nhận sức khoẻ do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp theo quy định.
Người học lái xe nâng hạng lập một bộ hồ sơ nộp trực tiếp tại cơ sở đào tạo gồm:
Giấy tờ quy định tại khoản 1 Điều này.
Bản khai thời gian hành nghề và số km lái xe an toàn theo mẫu quy định tại Phụ lục 14 của Thông tư này và phải chịu trách nhiệm về nội dung khai trước pháp luật.
Bản sao có chứng thực bằng tốt nghiệp trung học cơ sở hoặc bằng cấp tương đương trở lên đối với trường hợp nâng hạng giấy phép lái xe lên hạng D, E (xuất trình bản chính khi kiểm tra hồ sơ dự sát hạch).
Bản sao chụp giấy phép lái xe (xuất trình bản chính khi dự sát hạch và nhận giấy phép lái xe).
Người học lái xe khi đến nộp hồ sơ được cơ sở đào tạo chụp ảnh trực tiếp lưu giữ trong cơ sở dữ liệu giấy phép lái xe.
Mọi thông tin về khóa học lái xe ô tô, mức học phí, chương trình hỗ trợ học viên mời quý đọc giả liên hệ hotline tư vấn của 093 333 1800 Trung tâm lái xe Tiến Thành
Học Bằng Lái Xe B1 Cần Điều Kiện Gì & Thời Hạn Của Bằng Lái Xe B1?
Học Bằng Lái Xe B1 Cần Điều Kiện Gì Và Thời Hạn Của Bằng Lái Xe B1?
ĐIỀU KIỆN HỌC BẰNG LÁI XE B1
Bằng lái xe B1 cấp cho người không hành nghề lái xe để điều khiển các loại xe ô tô chở người đến 9 chỗ ngồi, kể cả chỗ ngồi cho người lái xe, ô tô tải, kể cả ô tô tải chuyên dùng có trọng tải thiết kế dưới 3500 kg, máy kéo kéo một rơ moóc có trọng tải thiết kế dưới 3500 kg.
Để được tham gia các khóa học bằng lái xe B1 và thi lấy bằng thì các bạn cần đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau:
Độ tuổi học bằng lái xe B1:
– Đối với hạng: A1, A2, B2, B1 độ tuổi được học lái xe thi lấy bằng lái xe từ 18 tuổi trở lên.
Sức khỏe được học bằng lái xe B1:
– Sức khỏe tốt, không mắc các bệnh nguy hiểm. Cơ thể bình thường.
– Không dị tật, thừa thiếu các phần của các chi, thừa thiếu ngón tay ngón chân, teo cơ, tiền sử mắc bệnh động kinh, có dấu hiệu tâm thần, các bệnh gây nguy hiểm cho xã hội, các bệnh dễ lây nhiễm, bệnh cần cách ly…….. đều không được tham gia các khóa học lái xe và thi bằng lái xe.
-Giấy khám sức khỏe do bệnh viện, trung tâm y tế cấp quận, huyện, thành phố xác nhận dấu giáp lai, hình thẻ và xác nhận của bác sỹ chuyên khoa, được cấp trong 3 tháng gần nhất. (mẫu giấy khám sức khỏe để học lái xe, thi bằng lái xe B1.
THỜI HẠN CỦA BẰNG LÁI XE B1 LÀ BAO LÂU?
Bằng lái xe B1 có giá trị đến nghỉ hưu. Thay vì có giá trị 10 năm như hiện nay, thì từ 1/12 năm nay, giấy phép lái xe ôtô con hạng B1 sẽ cấp cho người lái xe có thời hạn đến tuổi nghỉ hưu.
Cụ thể, theo thông tư sửa đổi này thì giấy phép lái xe hạng B1 (ôtô chở người đến 9 chỗ ngồi, ôtô tải dưới 3,5 tấn không kinh doanh vận tải) cấp cho người lái xe có thời hạn đến đủ 55 tuổi đối với nữ và đến đủ 60 tuổi đối với nam; trong trường hợp người lái xe trên 45 tuổi đối với nữ và trên 50 tuổi đối với nam thì giấy phép lái xe được cấp có thời hạn 10 năm, kể từ ngày cấp. Như hiện nay, loại giấp phép lái xe này chỉ có giá trị 10 năm, kể từ ngày cấp.
HƯỚNG DẪN THỦ TỤC ĐỔI TỪ BẰNG B1 LÊN B2
Để đổi từ bằng lái xe ô tô hạng B1 lên B2 lái xe cần có thời gian hành nghề một năm và 12.000 km lái xe an toàn trở lên. Điều kiện về học nâng bằng lái xe được quy định tại điểm a khoản 4 Điều 8 Thông tư 46/2012/TT-BGTVT của Bộ Giao thông Vận tải quy định về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ như sau: B1 lên B2 cần có thời gian hành nghề một năm trở lên và 12.000 km lái xe an toàn trở lên.
Mặt khác, theo quy định tại Điều 10 Thông tư 46/2012/TT-BGTVT quy định về hồ sơ nâng hạng người học lái xe lần đầu lập một bộ hồ sơ nộp trực tiếp tại cơ sở đào tạo gồm:
Đơn đề nghị học, sát hạch để cấp giấy phép lái xe theo mẫu quy định tại Phụ lục 13 của Thông tư này.
Bản sao chụp giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu còn thời hạn.
Giấy chứng nhận sức khoẻ do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp theo quy định.
Người học lái xe nâng hạng lập một bộ hồ sơ nộp trực tiếp tại cơ sở đào tạo gồm:
Giấy tờ quy định tại khoản 1 Điều này.
Bản khai thời gian hành nghề và số km lái xe an toàn theo mẫu quy định tại Phụ lục 14 của Thông tư này và phải chịu trách nhiệm về nội dung khai trước pháp luật.
Bản sao có chứng thực bằng tốt nghiệp trung học cơ sở hoặc bằng cấp tương đương trở lên đối với trường hợp nâng hạng giấy phép lái xe lên hạng D, E (xuất trình bản chính khi kiểm tra hồ sơ dự sát hạch).
Bản sao chụp giấy phép lái xe (xuất trình bản chính khi dự sát hạch và nhận giấy phép lái xe).
Người học lái xe khi đến nộp hồ sơ được cơ sở đào tạo chụp ảnh trực tiếp lưu giữ trong cơ sở dữ liệu giấy phép lái xe.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bằng Lái Xe B1 trên website Daitayduong.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!